1. Chương trình môn Khoa
học được xây dựng dựa trên những quan điểm nào? (Chọn các phương án
đúng)
Tích hợp tri thức nhiều lĩnh vực khoa học
Phân hóa nội dung dạy học phù hợp với trình độ học sinh ở các
vùng miền
Cấu trúc nội dung dạy học theo chủ đề
Tích cực hóa hoạt động của học sinh
2. Các phẩm chất chung thể
hiện như thế nào trong chương trình môn Khoa học?
(Chọn các phương án đúng)
Các phẩm chất chung không thể hiện trong chương trình môn Khoa
học.
Yêu nước: yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường,...
Nhân ái: yêu quý, trân trọng con người, sinh vật sống.
Chăm chỉ: ham hiểu biết học hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào đời
sống…
3. Khi dạy học theo định
hướng tiếp cận đầu ra, có những hình thức tổ chức nào để đạt được hiệu quả
cao?
(Chọn các phương án đúng
Khuyến khích sự tham gia chủ động, tích cực của học sinh.
Hỗ trợ học sinh đúng lúc, đúng mức độ.
Tổ chức mọi hoạt động học tập của học sinh theo nhóm.
Phân hóa nội dung học tập, đối tượng học sinh để dạy học vừa sức.
4. Phương pháp dạy học môn
Khoa học trong chương trình GDPT mới được kế thừa và phát huy những gì trong
chương trình hiện hành?
(Chọn các phương
án đúng)
Định hướng chung về phương pháp giáo dục Khoa học.
Định hướng phương pháp hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
chung.
Định hướng phương pháp truyền thụ tri thức khoa học tự nhiên.
Định hướng phương pháp hình thành và phát triển năng lực khoa học tự
nhiên.
5. Bộ GD & ĐT đã triển
khai nghiên cứu đại trà phương pháp Bàn tay nặn bột. Vậy vì sao phương pháp này
không được lưu ý với GV áp dụng trong chương trình mới?
(Chọn phương án đúng nhất)
Vì hiện nay phương pháp Bàn tay nặn bột bắt đầu bộc lộ những hạn
chế.
Vì phương pháp Bàn tay nặn bột không phù hợp để dạy theo chương
trình môn Khoa học mới.
Vì hiện nay có nhiều phương pháp để dạy học Khoa học hiệu quả
hơn.
Vì để triển khai chương trình giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải
sử dụng phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học.
6. Việc đánh giá môn Khoa
học theo chương trình mới có điểm gì đáng lưu ý?
(Chọn các phương án đúng
Mục tiêu của đánh giá: cung cấp thông tin chính xác và kịp thời giúp
HS có căn cứ để điều chỉnh cách học, GV điều chỉnh cách dạy.
Chú trọng đo lường khả năng nhận thực khoa học của học sinh.
Đánh giá năng lực HS dựa vào: Khả năng nhận thức KHTN; Khả năng tìm
tòi, khám phá khoa học tự nhiên; Khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực
tế.
Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp nhiều hình
thức đánh giá, nhiều lực lượng tham gia đánh giá.
7. GV có thể gặp khó khăn gì khi thực hiện chương trình môn Khoa
học mới?
(Chọn các phương án đúng)
Không đủ năng lực chuyên môn để dạy học theo chương trình môn
Khoa học mới.
Khó thay đổi thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống.
Giáo viên còn thiếu kĩ năng nghiên cứu và phát triển chương trình
môn học.
Chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với chương trình, tài liệu dạy học
mới.