Tài liệu modun 3 môn tiếng việt

 

 



 

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG

 

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG

 

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

 

(Mô-đun 3.1)

 

Môn Tiếng Việt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HÀ NỘI, 2020

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

i


 

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

 

Đánh giá thường xuyên

ĐGTX

 

 

Đánh giá định kì

ĐGĐK

 

 

Giáo viên:

GV

 

 

Học sinh:

HS

 

 

Phẩm chất:

PC

 

 

Kiến thức:

KT

 

 

Kĩ năng:

KN

 

 

Năng lực:

NL

 

 

Phương pháp:

PP

 

 

Sách giáo khoa:

SGK

 

 

Chương trình:

CT

 

 

Chương trình giáo dục phổ thông:

CT GDPT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2


THÔNG TIN TÁC GIẢ

 

PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3


A. MỤC TIÊU

 

Sau khi học mô–đun này, học viên có thể:

 

– Khái quát được những điểm cốt lõi về phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

 

– Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung và định hướng đường phát triển năng lực của học sinh;

 

– Xây dựng được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất, năng lực;

 

– Sử dụng và phân tích được kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt;

 

– Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.

 

B.  NỘI DUNG CHÍNH

 

Phần 1: Giới thiệu lý thuyết và phân tích yêu cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

 

-         Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Tiếng Việt

 

-         Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh tiểu học về phẩm chất, năng lực đối với môn học, hoạt động giáo dục môn Tiếng Việt

 

-         Chương 3: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt

 

Phần 2. Các ví dụ minh họa các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tiếng Việt

 

C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG

 

-  Bồi dưỡng trực tiếp

 

-  Bồi dưỡng qua mạng

 

D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

 

-  Tài liệu đọc của Mô đun 3, môn Tiếng Việt

 

-  Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tiếng Việt 2018

 

-  Video bài giảng tương ứng với các nội dung Mô đun 3 môn Tiếng Việt

 

-  Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo các nội dung

 

-  Máy tính, máy chiếu nối mạng internet


 

 

 

4


MỤC LỤC

 

CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................... 2

 

A. MỤC TIÊU................................................................................................................. 4

 

B. NỘI DUNG CHÍNH.................................................................................................. 4

 

C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG................................................................ 4

 

D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC.................................................................... 4

 

MỤC LỤC....................................................................................................................... 5

 

PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH,

 

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG

 

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC.............................................................. 7

 

CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

 

KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT................................................ 7

 

1.1 Đặc điểm môn Tiếng Việt...................................................................................... 7

 

1.1.1 Môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học có mục tiêu:.................................................... 7

 

1.1.2 Nội dung của môn Tiếng Việt bao gồm:........................................................... 8

 

1.2 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tiếng Việt..... 9

 

1.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung........................................... 9

 

1.2.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ ở các lớp cấp tiểu học....................... 9

 

1.3 Lựa chọn và sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trong môn Tiếng Việt đảm

 

bảo mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực.............................................................. 27

 

1.3.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết...................................................................... 27

 

1.3.2 Nhóm phương pháp quan sát.............................................................................. 31

 

1.3.3 Nhóm phương pháp vấn đáp............................................................................... 35

 

1.3.4 Nhóm phương pháp đánh giá hồ sơ học tập và sản phẩm học tập................. 36

 

1.4 Các hình thức đánh giá năng lực và phẩm chất của HS trong môn TV............ 39

 

1.4.1 Đánh giá thường xuyên....................................................................................... 39

 

1.4.2. Đánh giá định kì.................................................................................................. 46

 

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC

 

TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT , NĂNG

 

LỰC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT.............................................. 51

 

2.1 Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học

 

sinh tiểu học đối với môn Tiếng Việt.......................................................................... 51

 

2.1.1 Đặc điểm của câu hỏi, bài tập theo hướng phát triển năng lực....................... 51

 

2.1.2 Các mức độ trong câu hỏi, bài tập theo hướng năng lực môn Tiếng Việt.... 52

 

2.2 Công cụ đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh trong môn Tiếng Việt 55

 

2.2.1 Công cụ đánh giá năng lực đọc.......................................................................... 55

 

2.2.2 Công cụ đánh giá năng lực viết.......................................................................... 59

 

2.3 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, năng lực.................................. 68

 

2.3.1 Quy trình biên soạn câu hỏi................................................................................ 68

 

2.3.2 Cách biên soạn câu hỏi, bài tập.......................................................................... 69

 

2.3.3 Quy trình soạn đề kiểm tra.................................................................................. 71


 

5


2.3.4 Đánh giá sản phẩm của học sinh........................................................................ 86

 

2.4. Xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề.................................................. 87

 

CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG

 

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ

 

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC..................................................................... 96

 

3.1 Quan niệm về đường phát triển năng lực............................................................. 96

 

3.2. Phân tích đường phát triển năng lực đối với môn Tiếng Việt cấp tiểu học.... 96

 

3.3. Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi

 

nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới PPDH đối với môn học.................................... 99

 

PHẦN 2. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA,

 

ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT,

 

NĂNG LỰC.................................................................................................................... 103

 

I. Tài liệu minh họa 1..................................................................................................... 103

 

II. Tài liệu minh họa 2................................................................................................... 112

 

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC MÔ ĐUN 3.................................. 120


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6


PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

 

CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

 

MỤC TIÊU

 

Học xong chương này, học viên sẽ:

 

1.  Hiểu biết về các yêu cầu cần đạt về PC và NL trong môn Tiếng Việt ở mỗi lớp học trong cấp TH

 

2.  Hiểu biết về các nhóm PPĐG, các công cụ ĐG, các hình thức ĐG được dùng trong môn Tiếng Việt

 

4.  Thực hiện soạn 1-2 công cụ ĐG kĩ năng đọc hoặc viết, nói , nghe ở một lớp của cấp TH

 

A. Đọc những thông tin cốt lõi sau 1.1 Đặc điểm môn Tiếng Việt

 

Tiếng Việt là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ và văn học. Đây là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...

 

1.1.1 Môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học có mục tiêu:1

 

1.      Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương; có ý thức đối với cội nguồn; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, ngay thẳng trong học tập và đời sống; có ý thức thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, gia

 

đình, xã hội và môi trường xung quanh.

 

2.      Bước đầu hình thành ở HS các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài văn kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói.

 

Phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong

 

1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018


 

7


các văn bản văn học.

 

Như vậy môn Tiếng Việt có mục tiêu góp phần phát triển phẩm chất, góp phần phát triển những năng lực chung, phát triển những năng lực chuyên môn (năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học) đã nêu trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

 

1.1.2 Nội dung của môn Tiếng Việt bao gồm:1

1.1.2.1 Các kĩ năng ngôn ngữ

 

a)      Kĩ năng đọc:

 

-         Kĩ thuật đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm);

 

-         Đọc hiểu văn bản văn học, đọc hiểu văn bản thông tin (hiểu nội dung, hiểu phương thức biểu đạt, liên hệ so sánh ngoài văn bản, đọc mở rộng)

 

b)     Kĩ năng viết:

 

-         Kĩ thuật viết (viết chữ thường, chữ hoa; viết đúng từ; viết chính tả);

 

-         Viết văn bản (câu văn, đoạn văn, bài văn thuộc các kiểu bài thuật việc, kể chuyện, thuyết minh, miêu tả)

 

c)      Kĩ năng nói và nghe:

 

-         Nói và trình bày (trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, thuyết trình, kể chuyện);

 

-         Nghe (nghe hiểu, đặt câu hỏi khi nghe);

 

-         Nói – nghe tương tác (nghe và phản hồi người nói, tôn trọng các ý kiến khác biệt trong thảo luận, tranh luận)

 

1.1.2.2 Các kiến thức: ngôn ngữ, văn học, ngữ liệu

 

a)      Kiến thức ngôn ngữ (kiến thức tiếng Việt) : một số hiểu biết sơ giản về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và biến thể ngôn ngữ (ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, số liệu)

 

b)     Kiến thức văn học: một số hiểu biết sơ giản về truyện và thơ, văn bản hư cấu và văn bản phi hư cấu; nhân vật trong văn bản văn học, cốt truyện, thời gian, không gian, từ ngữ, vần thơ, nhịp thơ, hình ảnh, lời nhân vật, đối thoại.

 

c)      Ngữ liệu:

 

-         Các kiểu văn bản và thể loại được dạy ở từng lớp gồm văn bản văn học, văn bản thông tin phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực;

 

-         Có quy định độ dài của văn bản ở từng lớp;

 

-         Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại, chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ;

 

1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, tài liệu đã dẫn


 

 

 

 

8


-         Phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể hiện tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức về chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, tinh thần hội nhập quốc tế, hướng đến những giá trị phổ quát của nhân loại.

 

1.2 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tiếng Việt

 

1.2.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung

 

Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.

 

Yêu cầu cần đạt về phẩm chất được phát triển thông qua phát triển các năng đọc, viết, nói và nghe trên các ngữ liệu thuộc các chủ điểm về lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng trung thực và tự trọng, tinh thần chăm học chăm làm, ý thức trách nhiệm đối với bản thân và xã hội, tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.

 

Các năng lực chung (tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) được phát triển thông qua phát triển năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ với những hình thức học và phương pháp học như: cá nhân tự học, học theo nhóm, học bằng giải quyết vấn đề.

 

Năng lực văn học là một năng lực đặc thù trong môn Tiếng Việt cũng được phát triển qua việc phát triển năng lực ngôn ngữ.

 

Như vậy là các phẩm chất, các năng lực chung, năng lực văn học đều được phát triển thông qua trục phát triển năng lực chính yếu là năng lực ngôn ngữ, thông qua học các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.

 

1.2.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ ở các lớp cấp tiểu học (lớp 1 đến lớp 5)1

 

*  Việc chia các yêu cầu cần đạt theo 4 giai đoạn trong năm học chỉ là gợi ý để GV tiện lập kế hoạch giảng dạy, điều này không bắt buộc các tác giả sách giáo khoa phải làm theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, tài liệu đã dẫn


 

 

 

 

 

 

 

9


YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC

 

 

LỚP 1

 

LỚP 2

 

 

 

 

LỚP 3

 

 

LỚP 4

 

 

LỚP 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

Giai

 

đoạn

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

 

học âm

 

 

kì I

 

 

 

 

kì I

 

 

 

kì I

 

 

 

 

kì I

 

 

 

 

 

1.1

 

thuật

1.1 Kĩ thuật đọc

1.1 Kĩ thuật đọc

1.1 Kĩ

 

thuật

1.2 Kĩ

 

thuật

 

đọc

 

 

 

 

-  Đọc  đúng  các

-

Đọc

đúng 

đọc

 

 

đọc

 

 

 

-  Nhận  biết  bìa

tiếng  (bao  gồm

bước

 

đầu

biết

-  Đọc

đúng 

-  Đọc

đúng

 

sách và tên sách

cả

một

số

tiếng

đọc

diễn

cảm

diễn   cảm   các

diễn   cảm   các

 

- Có tư thế đọc

vần

khó,  ít

các

đoạn

văn

văn bản

truyện,

văn bản

truyện,

 

thơ,

 

văn

bản

kịch,

thơ,

văn

 

đúng

:

 

ngồi

dùng).

 

 

 

 

miêu

 

tả,

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

miêu

tả:  nhấn

bản

miêu

tả:

 

(hoặc

 

 

đứng

- Đọc đúng và rõ

chuyện, bài thơ;

 

 

 

giọng

đúng  từ

nhấn

 

giọng

 

thẳng lưng, cầm

ràng

các

đoạn

- Biết nghỉ hơi ở

 

 

ngữ;

 

thể   hiện

đúng từ ngữ; thể

 

sách

 

trên

hai

văn, câu chuyện,

chỗ    dấu  câu

cảm

 

xúc

qua

hiện  cảm  xúc

 

tay,

giữ

khoảng

bài thơ, văn bản

hay

chỗ

ngắt

giọng đọc.

 

qua giọng đọc.

 

cách

giữa

mắt

thông tin ngắn

nhịp thơ.

 

- Tốc độ đọc 80

- Tốc độ đọc 90

 

-  Đọc  theo  ngữ

 

với

sách

khỏng

- Biết ngắt hơi ở

tiếng / phút.

tiếng /

phút.

 

 

25cm

 

 

 

chỗ có dấu phẩy,

điệu phù hợp với

- Đọc thầm với

- Đọc thầm với

 

 

 

 

vai

được

phân

 

- Đọc đúng các

dấu kết thúc câu

tốc

độ

nhanh

tốc

độ

nhanh

 

trong

một

đoạn

hơn lớp 3.

 

hơn lớp 4.

 

 

âm ghi ghi bằng

-

Tốc

độ

 

đọc

 

 

 

 

đối thoại có hai,

-  Tập

ghi

chép

- Sử dụng được

 

một chữ cái, các

khoảng 50 – 60

 

ba nhân vật

 

kết quả đọc

 

một

số

từ  điển

 

âm ghi bằng 2-3

tiếng

 

trong

1

 

 

 

 

 

 

tiếng Việt thông

 

 

-

Tốc

độ

đọc

1.2 Đọc hiểu

 

chữ cái

 

 

phút. -

Biết đọc

dụng để tìm từ,

 

 

 

khoảng 70

tiếng

1.2.1

Văn

bản

 

- Đọc đúng tiếng

thầm

 

 

 

 

nghĩa

của

từ,

 

 

 

 

 

/ phút.

 

 

văn học

 

 

cách dùng từ và

 

có cấu tạo gồm

- Nhận biết được

 

 

 

 

 

- Điền vào phiếu

a.

Hiểu

nội

tra

cứu

thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

âm  đầu,

vần 

thông tin trên bìa

tin khác.

 

 

 

đọc sách

 

dung

 

 

 

 

 

 

một nguyên âm,

sách: tranh minh

 

 

 

 

- Ghi chép được

 

-

Đọc

thầm

-    Nhận    biết

 

thanh điệu

 

hoạ,

tên

sách,

vắn tắt những ý

 

 

nhanh hơn lớp 2

được một số chi

 

- Đọc đúng câu

tên  tác

giả,

nhà

quan

trọng

khi

 

 

 

 

 

 

tiết và nội dung

 

1.2 Đọc hiểu

đọc sách.

 

 

ngắn

chứa

các

xuất bản.

 

 

 

 

 

 

chính

của

văn

 

 

 

 

1.2.1  Văn  bản

1.2 Đọc hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tiếng

đã

đọc

-

Tập

 

điền

 

vào

bản;

 

dựa

vào

 

được.

 

 

 

phiếu đọc sách

văn học

 

gợi ý hiểu được

1.2.1  Văn  bản

 

 

 

 

a. Hiểu nội dung

 

1.2 Đọc hiểu

1.2 Đọc hiểu

 

điều

 

tác

giả

văn học

 

 

 

- Hiểu nghĩa gốc

1.2.1

Văn

 

bản

- Nhận biết được

muốn  nói  qua

a.    Hiểu    nội

 

của những từ đã

văn học

 

 

chi tiết và nội

văn bản.

 

 

dung

 

 

 

 

 

 

dung chính.

 

- Tóm tắt được

 

 

 

 

 

 

đọc

 

được

thể

a. Hiểu nội dung

 

-

Nhận

biết

 

hiện

 

bằng

hình

Trả  lời

câu

hỏi

- Hiểu được nội

văn

bản

truyện

được một số chi

 

 

đơn giản.

 

 

 

 

dung hàm ẩn của

 

 

tiết và nội dung

 

ảnh và bằng trực

về một số chi tiết

b.

Hiểu

 

hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


10


quan.

 

 

 

 

nội  dung  trong

văn bản với

 

thức

 

 

 

chính

của

văn

 

-

Hiểu

nghĩa

văn bản như: Ai?

những suy luận

-

Nhận

biết

bản;

dựa

vào

 

tường minh của

Cái gì? Làm gì?

đơn giản.

 

 

 

được

đặc

điểm

gợi ý hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Nhận

biết

 

những

câu

đã

Khi

nào?

- Hiểu được điều

của nhân vật thể

 

được một số chi

 

đọc

được

thể

đâu?

Như

thế

tác giả muốn nói

hiện

qua

hình

 

qua văn bản dựa

dáng,  điệu

bộ,

tiết tiêu biểu và

 

hiện

bằng

hình

nào? Vì sao?

 

vào gợi ý.

 

 

nội

dung

chính

 

 

 

hành động.

 

 

 

ảnh.

 

 

 

 

-

Hiểu  điều  tác

 

 

 

 

 

 

 

 

của

văn  bản.  -

 

 

 

 

 

b.

Hiểu

hình

-

Nhận

biết

 

2.

Giai

đoạn

giả

muốn

nói

thức

 

 

 

 

Hiểu

được  nội

 

 

 

 

 

được

trình

tự

 

học vần

 

 

qua văn bản đơn

- Nhận biết được

dung hàm ẩn dễ

 

 

 

sắp

xếp  các

sự

 

 

 

nhận

biết

của

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

thuật

giản dựa vào gợi

điệu

bộ,

hành

 

việc

trong

 

câu

 

 

văn bản.

 

 

đọc

 

 

 

 

ý.

 

 

 

động

của

nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chuyện

theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

vật

qua

một

số

-  Hiểu  chủ  đề

 

-

Đọc đúng các

b.

Hiểu

hình

 

quan

hệ

nhân

 

từ ngữ trong văn

của văn bản.

 

vần    cấu  tạo

thức

 

 

 

 

 

bản.

 

 

 

 

quả.

 

 

 

b.

Hiểu

hình

 

từ đơn giản đến

- Nhận biết được

- Nhận biết được

 

 

 

 

 

 

-

Nhận

biết

thức

 

 

 

phức

tạp.  (chưa

hình

dáng,

điệu

thời

gian,

 

địa

 

 

 

 

được

quan

hệ

-

Nhận

biết

 

yêu

cầu

 

đọc

bộ,

hành

động

điểm và trình tự

 

 

các sự việc trong

giữa

các

nhân

được

văn

bản

 

đúng

 

các

vần

của nhân vật qua

 

 

câu chuyện.

 

vật

 

trong

 

câu

viết

theo  tưởng

 

khó, ít dùng)

ngôn

ngữ

 

 

 

tượng

văn

 

c.

Liên

hệ,

so

chuyện thể hiện

 

bản

 

viết

về

 

- Đọc đúng tiếng

hình ảnh.

 

 

 

 

sánh, kết nối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

qua

cách

xưng

người thật, việc

 

chứa các vần đã

c.  Liên  hệ,  so

 

 

Lựa   chọn   một

hô.

 

 

 

 

thật.

 

 

 

học, từ có tiếng

sánh, kết nối

nhân

vật

trong

c.

Liên  hệ,

so

-

Nhận

biết

 

chứa các vần đã

Nêu được nhân

tác phẩm đã học

được

thời

gian,

 

sánh, kết nối

 

 

học.

 

 

 

 

vật yêu thích

hoặc đã đọc, nêu

 

địa điểm và tác

 

 

 

 

 

- Nêu được tình

 

 

 

 

 

nhất và giải

 

tình cảm và suy

dụng của chúng

 

-

Đọc

ràng

 

 

thích được vì

nghĩ về nhân vật

cảm,

suy

nghĩ

trong

 

câu

 

đoạn

ngắn,

biết

sao.

 

 

của

 

bản

thân

chuyện.

 

 

 

 

đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

ngắt

hơi

dấu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sau khi đọc văn

-  Hiểu  từ

ngữ,

 

Đọc mở rộng

 

 

 

 

 

 

 

Đọc mở rộng

bản.

 

 

 

 

phẩy, nghỉ hơi ở

 

 

 

 

 

 

 

hình

ảnh,

biện

 

- Đọc khoảng 9

- Nêu được câu

 

 

 

 

 

 

 

pháp

so

sánh,

 

dấu

kết

 

thúc

- Đọc 9 văn bản

 

 

văn bản văn học

chuyện,

 

bài

nhân

hoá

trong

 

 

văn

 

học

(bao

 

 

câu, ở cuối dòng

có thể loại và độ

 

hoặc

đoạn

 

thơ

văn bản.

 

 

gồm

văn

 

bản

 

 

 

thơ

 

 

 

 

dài tương đương

 

 

mình

 

yêu

c.  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

được hướng dẫn

thích

nhất

 

- Tốc độ khoảng

với các văn bản

sánh, kết nối

 

đọc

 

trên

 

mạng

giải thích vì sao.

 

đã học.

 

 

 

 

30-40   tiếng   /

 

Internet)

thể

Đọc mở rộng

- Biết nhận xét

 

- Thuộc lòng 1-2

 

phút

 

 

 

 

loại

độ

dài

- Đọc 9 văn bản

về thời gian, địa

 

2.2 Đọc hiểu

đoạn thơ, bài thơ

tương đương với

điểm,

 

hình

 

văn

học

(bao

 

 

hoặc đoạn văn

dáng,

tính

cách

 

 

 

 

 

 

 

các

văn

bản

đã

 

Trả

lời

được

gồm

văn

 

bản

 

đã học; mỗi

 

học.

 

 

 

 

 

của

 

nhân

vật

 

những

câu

hỏi

 

 

 

 

 

được hướng dẫn

qua

 

hình

ảnh

 

đoạn thơ, bài

 

 

 

 

 

 

 

 

đơn

giản

liên

-

Thuộc

lòng

đọc  trên  mạng

trong

truyện

 

thơ, đoạn văn có

 

được

ít

nhất  2

tranh hoặc phim

 

quan đến các chi

độ dài khoảng

Internet) 

thể

 

đoạn thơ, bài thơ

 

 

 

 

 

hoạt hình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


11


tiết   được

thể

30 – 45 chữ.

 

hoặc

đoạn

văn

loại    độ  dài

 

hiện tường minh

1.2.2

Văn bản

đã    học;    mỗi

tương

đương

 

trong đoạn ngắn

 

 

thông tin

đoạn

thơ,

bài

với các văn bản

 

 

 

thơ, đoạn văn có

đã học.

 

 

 

3.

 

Giai

đoạn

a. Hiểu nội dung

 

 

 

 

độ

dài

khoảng

- Thuộc lòng 2

 

luyện

tập

tổng

-  Trả  lời

được

60 chữ.

 

 

 

 

 

đoạn

thơ,

bài

 

hợp

 

 

 

câu

 

hỏi

về

các

2.1.2

Văn

bản

 

 

 

 

 

thơ

 

hoặc

 

đoạn

 

3.1 Kĩ thuật đọc

chi

tiết

nổi

bật

thông tin

 

 

 

 

 

văn đã học; mỗi

 

-

Đọc

đúng 

của văn bản như:

a. Hiểu nội dung

 

đoạn

thơ,

bài

 

Ai? Cái gì? Làm

 

rõ ràng đoạn văn

 

 

 

 

 

 

Nhận

biết

văn

 

 

 

 

 

 

gì?

Khi

nào? 

thơ,

 

đoạn

văn

 

 

 

 

 

 

 

 

hoặc

văn

bản

bản viết về cái gì

 

 

đâu?

Như

thế

 

độ

 

dài

 

ngắn.

 

 

những

 

 

 

 

 

nào? Vì sao?

khoảng 80 chữ.

 

 

 

thông

 

tin

nào

 

-

Tốc

độ

đọc

 

 

- Dựa vào gợi ý,

đáng chú ý?

1.2.2

Văn  bản

 

khoảng 40 – 60

 

trả lời được: Văn

b.

Hiểu

hình

thông tin

 

 

 

tiếng/phút.  Biết

 

 

 

bản      những

thức

 

 

 

 

a.    Hiểu    nội

 

ngắt

hơi    chỗ

thông

tin

 

nào

- Nhận biết được

dung

 

 

 

 

dấu

phẩy,

đáng  chú  ý  dựa

một

số

loại  văn

- Nhận biết

 

 

vào gợi ý.

 

 

 

 

dấu   kết   thúc

 

 

bản   thông   tin

được những

 

 

 

 

 

 

 

 

câu,

cuối

dòng

b.

Hiểu

 

hình

thông dụng, đơn

thông tin chính

 

thơ.

 

 

 

thức

 

 

 

 

giản

 

qua

đặc

trong văn bản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước đầu biết

- Nhận biết được

điểm

của

văn

- Biết tóm tắt

 

bản:

 

văn

bản

văn bản.

 

 

 

đọc thầm : nhìn

một

 

số  loại

văn

 

 

 

 

 

thuật

lại

một

b.

Hiểu

 

hình

 

bản

 

thông

tin

 

 

và đọc nhẩm

 

hiện

tượng  gồm

thức

 

 

 

 

đơn

 

giản,

thông

 

 

 

 

3.2 Đọc hiểu

 

2 

 

3

sự

việc,

 

 

 

 

 

 

dụng

qua

 

đặc

 

-

Nhận

 

biết

 

 

văn

 

bản

giới

 

 

a. Hiểu nội dung

điểm

của

 

văn

 

được

đặc

 

điểm

 

 

thiệu một đồ vật,

 

 

 

 

 

 

 

bản:   mục   lục

của một số loại

 

- Hỏi và trả lời

thông

báo

ngắn,

 

sách,

danh

 

sách

văn

 

bản

thông

 

được những câu

 

tờ khai đơn giản.

 

 

học   sinh,   thời

dụng,  đơn  giản

 

hỏi

đơn

giản

- Nhận biết được

 

khoá

biểu,

 

thời

và mối quan hệ

 

liên

quan

đến

gian

 

biểu,

 

văn

cách

 

sắp

xếp

giữa

đặc

 

điểm

 

 

 

thông

tin

trong

 

 

các chi tiết được

bản

 

giới

thiệu

văn

 

bản

với

 

 

văn bản theo trật

 

 

thể

hiện  tường

loài

 

vật,  đồ

vật

mục

đích

của

 

 

tự thời gian.

 

hoặc

văn

 

bản

nó: văn bản chỉ

 

minh.

 

 

 

c.  Liên

hệ,  so

 

 

 

hướng  dẫn  thực

dẫn

 

các

 

bước

 

-  Trả  lời  được

sánh, kết nối

 

 

 

hiện   một   hoạt

thực  hiện  một

 

các câu hỏi đơn

động.

 

 

 

Nêu được những

công

việc

hoặc

 

giản về nội dung

- Nhận biết được

điều học được từ

cách

làm,

cách

 

văn bản.

 

 

cơ bản  của  văn

trình  tự  các  sự

 

sử dụng một sản

 

Đọc mở rộng

 

bản dựa vào gợi

việc, hiện tượng

phẩm; thư thăm

 

nêu

 

trong

 

văn

 

 

 

 

 

hỏi, thư cảm ơn

 

ý, hỗ trợ.

 

 

 

Đọc 4 -5 văn bản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

-    Tìm được một cách kết thúc khác cho câu chuyện.

 

Đọc mở rộng

 

-   Đọc 9 văn bản văn học (bao gồm văn bản được hướng dẫn

 

đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài

 

tương đương với các văn bản đã học.

 

-    Thuộc lòng 2

 

đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn văn đã học; mỗi đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn

 

cóđộdài

 

khoảng 100 chữ.

 

1.2.2 Văn bản thông tin

 

a.           Hiểu    nội

 

dung

 

-            Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu và các thông tin chính của văn bản.

 

-    Dựa vào nhan

 

đề và các đề mục lớn, xác

 

định được đề tài, thông tin chính của văn bản.

 

b.    Hiểu     hình

 


12


b.

Hiểu

hình

bản.

 

 

 

thông tin có kiểu

hoặc   xin   lỗi;

thức

 

 

 

 

 

 

thức

 

 

 

Đọc mở rộng

văn  bản    độ

đơn

 

(xin

nghỉ

-

Nhận

 

biết

 

-

Nhận

biết

Đọc

4

văn

bản

dài tương đương

học,

xin

nhập

được

 

mục

đích

 

với các văn bản

học);

giấy

mời,

 

 

được hình dáng,

thông tin có kiểu

và đặc điểm của

 

đã học.

 

báo

 

cáo

công

 

 

 

văn

bản

 

giải

 

hành

động

của

văn

bản    độ

 

 

 

 

 

 

 

việc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thích

 

về

 

một

 

nhân

vật

thể

dài tương đương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c.  Liên

hệ,  so

hiện

 

tượng

tự

 

với các văn bản

2. Nửa cuối học

 

 

hiện qua một số

 

 

sánh, kết nối

nhiên;

văn

 

bản

 

đã học.

 

 

kì I

 

 

 

từ ngữ trong câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

giới

thiệu

sách

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu được một

 

 

 

 

 

 

2.1 Kĩ thuật đọc

 

chuyện dựa vào

 

 

 

 

 

hoặc phim; văn

 

 

 

 

 

 

vấn   đề      ý

 

 

 

 

 

 

*  Như  yêu  cầu

 

gợi  ý  của  giáo

2. Nửa cuối học

nghĩa

đối

với

bản  quảng  cáo,

 

viên.

 

 

 

kì I

 

 

 

nửa đầu học kì I

bản

 

thân

hay

văn bản chương

 

-

Nhận

biết

2.1 Kĩ thuật đọc

2.2 Đọc hiểu

cộng đồng được

trình hoạt động.

 

2.2.1  Văn

bản

gợi

ra

từ

văn

-

Nhận

 

biết

 

được

lời

nhân

-  Đọc  đúng  các

 

 

bản đã đọc.

 

được

 

bố

 

cục

 

tiếng

(bao

gồm

văn học

 

 

 

 

 

vật trong truyện

 

 

 

 

 

 

-

Nhận

biết

(phần đầu, phần

 

cả

một

số

tiếng

a. Hiểu nội dung

 

dựa

vào  gợi  ý

 

được

thông  tin

giữa

 

 

(chính),

 

  vần  khó,  ít

*  Như  yêu  cầu

 

 

 

của giáo viên.

qua hình ảnh, số

phần  cuối) 

 

- Bước đầu nhận

dùng).

 

 

nửa đầu học kì I

liệu

 

trong

văn

các yếu tố (nhan

 

- Đọc đúng và rõ

- Tìm được ý

bản (văn bản in

đề,

 

đoạn

văn,

 

biết

được

vần

 

 

ràng

các

đoạn

chính của từng

hoặc   văn   bản

câu chủ đề) của

 

trong thơ.

 

 

 

văn, câu chuyện,

đoạn văn dựa

điện tử).

 

 

một

 

văn

 

bản

 

c.

Liên

hệ,  so

trên các câu hỏi

Đọc mở rộng

thông

tin

 

đơn

 

bài thơ, văn bản

 

 

sánh, kết nối

gợi ý.

 

 

 

 

 

 

giản.

 

 

 

 

 

 

thông tin ngắn

 

Đọc

4

-5

văn

 

 

 

 

 

 

b.

Hiểu

hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c.

Liên

hệ,

so

 

-

Liên

hệ

được

 

 

 

 

 

bản thông tin có

 

- Biết ngắt hơi ở

 

 

 

 

thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

kiểu văn bản và

sánh, kết nối

 

tranh

minh

hoạ

 

 

 

 

 

 

 

chỗ có dấu phẩy,

*

Như  yêu

cầu

 

 

 

 

 

 

độ

dài

tương

Nêu

 

 

 

được

 

với  các

chi  tiết

dấu kết thúc câu

 

 

 

 

nửa đầu học kì I

đương  với

các

những

thay

đổi

 

 

 

 

 

 

 

trong văn bản đa

-

Tốc

độ

đọc

 

- Nhận biết được

văn bản đã học.

trong

hiểu

biết,

 

 

 

 

 

 

 

phương thức.

khoảng

60 tiếng

 

vần và biện pháp

 

 

 

 

 

tình  cảm,  cách

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu được nhân

trong 1 phút.

tu từ so sánh

 

2. Nửa cuối học

ứng xử của bản

 

vật

yêu

thích

- Biết đọc thầm

trong thơ.

 

thân sau khi đọc

 

nhất

bước

- Nhận biết được

c.  Liên  hệ,  so

kì I

 

 

 

 

văn bản.

 

 

 

 

đầu

biết

giải

thông tin trên bìa

sánh, kết nối

 

2.1 Kĩ

thuật

Đọc mở rộng

 

thích vì sao.

sách: tranh minh

*

Như  yêu

cầu

đọc

 

 

Đọc

4

-5

 

văn

 

*  Như  yêu  cầu

 

 

3. Đọc mở rộng

hoạ,

tên

sách,

nửa đầu học kì I

bản thông tin có

 

nửa đầu học kì I

 

Trong

1

năm

tên  tác

giả,  nhà

2.2.2  Văn

bản

kiểu văn bản và

 

thông tin

 

-  Đọc  đúng 

độ

 

dài

tương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

học:

 

 

 

xuất bản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

diễn

cảm

văn

đương

với

 

các

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Hiểu nội dung

 

 

 

 

 

 

 

-

Tập

điền

vào

 

 

-

Đọc  tối

thiểu

bản kịch

 

 

văn bản đã học.

 

 

 

 

 

 

 

phiếu đọc sách

*

Như  yêu

cầu

 

 

 

18 văn bản văn

2.2 Đọc hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2 Đọc hiểu

nửa đầu học kì I

 

 

 

 

 

 

 

 

học 

thể

loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


13


và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

 

-   Thuộc lòng 4 –

 

5 đoạn thơ hoặc bài thơ đã học, mỗi đoạn thơ, bài thơ có độ dài khoảng 30 – 40 chữ.


 

2.2.1 Văn bản văn học

 

a. Hiểu nội dung

 

-    Trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở

 

đâu? Như thế nào? Vì sao?

 

-     Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý.

 

b.           Hiểu   hình

 

thức

 

- Nhận biết được

 

địa điểm, thời gian, các sự việc chính của câu chuyện

 

- Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua ngôn ngữ và hình ảnh.

 

- Nhận biết vần trong thơ

 

c.       Liên  hệ,  so

 

sánh, kết nối

 

Nêu được nhân vật yêu thích nhất và giải thích được vì sao.


 

 

b.          Hiểu   hình

 

thức

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

Đọc mở rộng

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

 

3.    Nửa đầu học kì II

 

3.1 Kĩ thuật đọc

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì I

 

-     Tốc  độ  đọc  :

 

70-80 tiếng / phút

 

-     Tập ghi chép kết quả đọc

 

3.2 Đọc hiểu

 

3.2.1    Văn bản văn học

 

a.  Hiểu nội dung

 

* Như yêu cầu nửa cuối học kì I

 

b.          Hiểu   hình

 

thức

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì I - Nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật trong truyện


 

2.2.1 Văn bản văn học

 

a.            Hiểu    nội

 

dung

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

b.         Hiểu   hình

 

thức

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I - Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản kịch

 

-    Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá.

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

-  Nêu được cách

 

ứng xử của bản thân nếu gặp

 

những tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong tác phẩm.

 

Đọc mở rộng

 

-   Đọc 9 văn bản văn học (bao gồm văn bản được hướng dẫn

 

đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài

 

tươngđương


 

2.   Nửa cuối học kì I

 

2.1 Kĩ          thuật

 

đọc

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

2.2 Đọc hiểu

 

2.2.1 Văn bản văn học

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

Đọc mở rộng

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

2.2.2 Văn bản thông tin

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

Đọc mở rộng

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

 

3.   Nửa đầu học kì II

 

3.1 Kĩ thuật đọc

 

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

-     Tốc độ đọc : 100 tiếng/phút

 

-     Biết đọc lướt và đọc kĩ.

 

3.2 Đọc hiểu

 

3.2.1 Văn bản văn học

 

a.           Hiểu    nội

 

dung

 

*  Như  yêu  cầu

 


14


Đọc mở rộng

 

-   Đọc khoảng 9 văn bản văn học có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

 

-  Thuộc lòng 1-2

 

đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn văn đã học; mỗi đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 – 45 chữ.

 

2.2.2   Văn    bản

 

thông tin

 

a.   Hiểu nội dung * Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

b.           Hiểu   hình

 

thức

 

* Như yêu cầu nửa đầu

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa đầu học kì I - Nêu thông tin bổ ích từ văn bản

 

Đọc mở rộng

 

* Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

 

3.    Nửa đầu học kì II

 

3.1 Kĩ thuật đọc

 

*   Đọc   đúng,


 

 

tranh hoặc phim

với các văn bản

hoạt hình.

đã học.

 

c.       Liên  hệ,  so  - Thuộc lòng 3

 

sánh, kết nối

đoạn   thơ,   bài

 

*      Như  yêu  cầu  thơ  hoặc  đoạn

 

nửa cuối học kì I         văn đã học; mỗi

 

-     Lựa chọn một  đoạn   thơ,   bài

nhân

vật

hoặc

thơ,

đoạn

văn

 

địa  điểm  trong

 

độ

dài

 

tác phẩm đã học

 

khoảng 80 chữ.

 

hoặc đã đọc, mô

 

tả  hoặc  vẽ  lại

2.2.2

Văn  bản

 

được  nhân  vật,

thông tin

 

 

địa điểm đó.

 

a.

Hiểu

nội

 

Đọc mở rộng

 

dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*  Như

yêu

cầu

*  Như  yêu  cầu

 

 

 

 

 

nửa đầu học kì I

nửa cuối học kì

 

 

 

 

 

3.2.2  Văn  bản

I

 

 

 

thông tin

 

b.   Hiểu   hình

 

 

 

 

 

a. Hiểu nội dung

thức

 

 

 

*  Như

yêu

cầu

*  Như  yêu  cầu

 

 

 

 

 

nửa cuối học kì I

nửa cuối học kì

 

 

 

 

 

b.           Hiểu   hình  I

thức

 

 

-    Nhận

biết

 

 

 

 

 

*  Như

yêu

cầu

được bố cục của

 

 

 

 

 

nửa cuối học kì I

một

văn

bản

 

 

 

 

 

- Nhận biết được

thông

tin

thông

 

thông

tin

qua

 

thường:phần

 

hình ảnh, số liệu

 

đầu,

phần

giữa

 

trong văn bản.

 

c.      Liên  hệ,  so  (chính) và phần

 

sánh, kết nối

cuối.

*     Như  yêu  cầu  c.  Liên  hệ,  so

 

nửa đầu học kì I

sánh, kết nối

Đọc mở rộng

*  Như  yêu  cầu

*  Như  yêu  cầu

nửa đầuhọc kì I

nửa cuối học kì I

Đọc mở rộng

 

Đọc  4  -5  văn

4. Nửa cuối học

bản thông tin có

kì II

kiểu văn bản và


 

nửa cuối học kì I

 

-      Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết.

 

-      Biết tóm tắt văn bản.

 

b.         Hiểu   hình

 

thức

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

-         Nêu   những

 

điều học được từ câu chuyện, bài thơ, màn kịch; lựa chọn

 

điều tâm đắc nhất và giải thích vì sao.

 

Đọc mở rộng

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

3.2.2 Văn bản thông tin

 

a.           Hiểu    nội

 

dung

 

-            Nhận biết được mối liên hệ giữa các chi tiết.

 

-      Biết tóm tắt văn bản.

 

b.         Hiểu   hình

 

thức

 


 

15


ngắt     hơi,     đọc

 

thầm,   tập     điền

 

phiếu   đọc   sách

 

như  yêu   cầu  

 

nửa cuối học kì I

 

-      Biết ngắt hơi theo nhịp thơ

 

-   Bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời người kể chuyện

 

để  đọc  với  ngữ

 

điệu phù hợp.

 

-  Tốc độ đọc : 60

 

– 70 tiếng / phút

 

3.2 Đọc hiểu

 

3.2.1 Văn bản văn học

 

a. Hiểu nội dung

 

* Như yêu cầu ở nửa cuối học kì I

 

b.           Hiểu   hình

 

thức

 

* Như yêu cầu ở nửa cuối học kì I - Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời thoại.

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu ở nửa cuối học kì I

 

Đọc mở rộng

 

* Như yêu cầu ở


 

4.1 Kĩ thuật đọc

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì II

 

4.2 Đọc hiểu

 

4.2.1 Văn bản văn học

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì II

 

4.2.2 Văn bản thông tin

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì II

 

Đọc mở rộng

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì I


 

độ dài tương đương với các văn bản đã học.

 

 

3.      Nửa đầu học kì II

 

3.1 Kĩ thuật đọc

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

- Tốc độ đọc : 90 tiếng/phút

 

-    Sử dụng được từ điển học sinh để tìm từ và nghĩa của các từ ngữ mới.

 

3.2 Đọc hiểu

 

3.2.1 Văn bản văn học

 

a.           Hiểu    nội

 

dung

 

* Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

- Nhận biết chủ

 

đề văn bản dựa trên gợi ý

 

b.         Hiểu   hình

 

thức

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa đầu học kì I

 

Đọc mở rộng


 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì

 

II

 

-            Nhận biết được vai trò của hình ảnh, kí hiệu hoặc số liệu trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản (văn bản in hoặc văn bản điện tử).

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa đầu học kì

 

II

 

Đọc mở rộng

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì

 

II

 

 

4.   Nửa cuối học kì II

 

4.1 Kĩ thuật đọc

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì

 

II

 

4.2 Đọc hiểu

 

4.2.1 Văn bản văn học

 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì

 

II

 

Đọc mở rộng

 

*     Như  yêu  cầu

 


 

16


nửa cuối học kì I

 

3.2.2   Văn    bản

 

thông tin

 

a.     Hiểu nội dung

 

*   Như yêu cầu ở nửa cuối học kì I

 

-   Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn bản viết về cái gì

 

b.           Hiểu   hình

 

thức

 

* Như yêu cầu ở nửa cuối học kì I - Nhận biết trình tự các sự việc nêu trong văn bản

 

c.   Liên hệ, so sánh, kết nối

 

-   Nêu được các thông tin bổ ích đối với bản thân từ văn bản.

 

Đọc mở rộng

 

*   Như yêu cầu ở nửa cuối học kì I

 

 

4.    Nửa cuối học kì II

 

4.1 Kĩ thuật đọc

 

* Như yêu cầu ở nửa đầu học kì II

4.2 Đọc hiểu

 

4.2.1 Văn bản văn học

 

a. Hiểu nội dung

 

* Như yêu cầu ở nửa đầu học kì II


 

*     Như yêu cầu nửa đầu học kì nửa cuối học kì II

 

I

4.2.2 Văn bản

3.2.2  Văn  bản

thông tin

thông tin

*  Như  yêu  cầu

 

a.           Hiểu    nội  nửa đầu học kì

 

dung                               II

 

*  Như  yêu  cầu     Đọc mở rộng

 

nửa cuối học kì       *  Như  yêu  cầu

 

I                                         nửa đầu học kì

 

b.         Hiểu   hình  II

 

thức

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

c.       Liên hệ, so sánh, kết nối

 

* Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

Đọc mở rộng

 

* Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

I

 

 

4.  Nửa         cuối

 

học kì II

 

4.1         thuật

 

đọc

 

*     Như yêu cầu nửa cuối học kì

 

II

 

4.2 Đọc hiểu

 

4.2.1 Văn bản văn học

 

a.           Hiểu    nội

 

dung

 

*  Như  yêu  cầu

 


17


b.

Hiểu

hình

nửa cuối học kì

thức

 

 

I

* Như yêu cầu ở

b.   Hiểu   hình

nửa  đầu  học 

thức

II.

 

 

*  Như  yêu  cầu

c.  Liên  hệ,  so

nửa cuối học kì

sánh, kết nối

 

I

* Như yêu cầu ở

c.  Liên  hệ,  so

nửa đầu học kì II

sánh, kết nối

Đọc mở rộng

*  Như  yêu  cầu

* Như yêu cầu ở

nửa đầu học kì I

nửa đầu học kì II

Đọc mở rộng

4.2.2  Văn  bản

*  Như  yêu  cầu

thông tin

 

nửa cuối học kì

a. Hiểu nội dung

I

* Như yêu cầu ở

4.2.2  Văn  bản

nửa đầu học kì II

thông tin

b.

Hiểu

hình

*  Như  yêu  cầu

thức

 

 

nửa cuối học kì

* Như yêu cầu ở

I

nửa  đầu  học 

Đọc mở rộng

II.

 

 

*  Như  yêu  cầu

c.  Liên  hệ,  so

nửa cuối học kì

sánh, kết nối

 

I

*    Như yêu cầu ở nửa đầu học kì II

 

-  Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thể hiện qua nhan đề, hình ảnh minh hoạ và chú thích hình ảnh.

 

Đọc mở rộng

 

*    Như yêu cầu ở nửa đầu học kì II

 

 

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ VIẾT


 

18


 

LỚP 1

 

 

LỚP 2

 

 

 

LỚP 3

 

LỚP 4

 

 

LỚP 5

 

 

 

 

 

 

 

1. Giai đoạn

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

 

học âm

 

 

kì I

 

 

 

 

kì I

 

 

 

kì I

 

 

 

 

kì I

 

 

 

 

 

 

Viết kĩ thuật

1.1 Viết kĩ thuật

1.1 Viết kĩ thuật

1.1 Viết

 

1.1 Viết

 

 

- Có tư thế viết:

-  Viết  hoa  theo

-  Viết  đúng  tên

 

thuật

 

 

thuật

 

 

 

ngồi thẳng lưng;

mẫu.

 

 

 

người, tên địa lí

- Viết tên của tổ

- Viết tên người,

 

hai

chân

 

đặt

-  Viết  hoa

chữ

Việt Nam

 

chức,

quan

tên

địa

 

nước

 

vuông

 

góc

 

với

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cái đầu câu, viết

- Viết đúng một

theo quy tắc

 

ngoài  theo

 

quy

 

mặt đất; một tay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoa

 

tên

riêng

số từ dễ viết sai

1.2

Viết

đoạn

tắc.

 

 

 

 

 

 

úp

đặt

lên

 

góc

 

 

 

 

 

 

 

 

Việt

 

Nam

theo

do

đặc

điểm

văn, văn bản

 

1.2

 

Viết

đoạn

 

vở, một tay cầm

 

 

 

 

mẫu

 

 

 

 

phát

 

âm

địa

 

 

 

bút;

 

không

 

 

 

 

 

a. Quy trình viết

văn, văn bản

 

 

 

 

 

 

phương.

 

 

ngực

vào

mép

- Viết đúng một

 

 

 

 

 

 

 

a. Quy trình viết

 

-

 

Viết

đúng

-

Biết

viết

theo

 

bàn;

 

khoảng

số từ dễ viết sai

 

các bước:

 

 

*  Tiếp

tục  yêu

 

 

chính

tả

đoạn

 

 

 

cách

giữa

 

mắt

do

 

đặc

 

điểm

 

 

 

 

 

 

thơ,

đoạn

văn

+  Xác  định

nội

cầu

 

nửa

đầu

 

vở

khoảng

phát

 

âm

địa

 

 

 

theo

hình

thức

dung

viết

(viết

học kì I lớp 4

 

25cm;

 

cầm

bút

phương.

 

 

 

 

 

 

nghe – viết hoặc

về cái gì)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b.

Thực

 

hành

 

bằng

ba

ngón

-  Nghe

viết

 

 

 

 

nhớ

-

viết

một

+

Quan  sát

 

 

tay

(ngón

 

cái,

 

 

 

 

 

viết

 

 

 

 

 

 

 

chính

tả

đoạn

bài

độ

dài

 

 

 

 

 

 

 

tìm

liệu

để

- Viết được bài

 

ngón

trỏ,

ngón

thơ, đoạn văn có

khoảng

65

chữ

 

viết;

 

 

 

 

 

giữa).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trong  15

phút.

 

 

 

 

văn

 

kể

lại  câu

 

 

 

 

 

độ

dài

khoảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trình

bày

bài

+

Lập

dàn

ý

chuyện

đã

 

đọc,

 

- Viết đúng các

 

 

 

 

 

 

 

50 chữ, trong 15

cho

đoạn,

 

bài

đã

 

nghe

 

với

 

viết

sạch,

đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chữ

 

ghi

 

âm

phút.  Trình

bày

 

những

chi

 

tiết

 

 

 

quy định.

 

viết;

 

 

 

 

 

 

bằng

một

 

chữ

 

 

 

 

 

sáng tạo.

 

 

 

 

bài

 

viết

theo

1.2

Viết  đoạn

+ Viết đoạn, bài;

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cái (a, b, h …),

 

-

Viết

 

được

 

mẫu

 

 

 

 

văn, văn bản

+ Chỉnh sửa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đoạn

văn

 

giới

 

các chữ ghi âm

 

 

 

 

 

 

 

1.2

Viết

đoạn

 

 

 

 

 

viết   (bố   cục,

 

 

a. Quy trình viết

thiệu

 

về

 

một

 

bằng

 

2-3

 

chữ

văn ngắn

 

-

Biết

xác

định

dùng từ, đặt câu,

nhân

vật

trong

 

cái (ch, ng, ngh

 

chính tả).

 

 

 

a. Quy trình viết

nội  dung  viết  :

 

 

một  cuốn  sách

 

…)

 

 

 

 

 

- Viết đoạn văn

 

 

 

 

 

 

-  Biết  xác

định

viết

về

cái

gì?;

hoặc

bộ

 

phim

 

- Viết đúng các

được

nội

dung

hình  thành  một

có liên kết giữa

hoạt

hình

đã

 

các câu

 

 

 

 

chữ số : 0-9

 

bằng cách trả lời

vài ý lớn

 

 

 

 

xem (hình dáng,

 

- Viết đúng các

 

 

 

 

 

-

Viết

bài

văn

cử

 

chỉ,

 

hành

 

câu hỏi: “Viết về

- Dựa trên ý lớn

 

 

 

phù hợp với yêu

động,

 

 

ngôn

 

tiếng,

 

từ

chứa

cái gì?”;

 

 

viết nháp rồi viết

 

 

 

 

 

 

cầu về kiểu loại

ngữ).

 

 

 

 

âm đã học

 

 

 

 

thành đoạn văn

 

 

 

 

 

 

- Biết viết nháp

văn bản, về chủ

 

 

 

 

 

 

 

2.

Giai   đoạn

-  Chỉnh  sửa  lỗi

 

 

 

 

 

 

 

trước

khi

viết

đề;    mở  đầu,

2. Nửa cuối học

 

học vần

 

 

bài

 

 

 

 

(dùng

từ,

đặt

triển

khai,

kết

 

Viết kĩ thuật

 

 

 

 

câu,

dấu

câu,

thúc

 

 

 

 

kì I

 

 

 

 

 

 

b.   Thực   hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

viết   hoa)   dựa

 

 

 

 

2.1

 

Viết

 

 

- Viết đúng các

 

 

 

 

 

 

 

 

 

viết

 

 

 

 

b.   Thực   hành

 

 

 

chữ  ghi vần 

- Viết được 4 – 5

vào gợi ý.

 

viết

 

 

 

 

thuật

 

 

 

 

b.

Thực   hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

cấu tạo từ đươn

câu thuật lại một

viết

 

 

- Viết được bài

*  Tiếp

tục  yêu

 

giản

đến

phức

sự việc đã chứng

- Viết được đoạn

văn thuật lại một

cầu

nửa

đầu

 

tạp (ai, om, anh,

kiến

ho ặc

tham

văn thuật lại một

sự

việc

 

đã

học kì I

 

 

 

 

gia dựa vào gợi

sự việc đã chứng

chứng

 

kiến

 

 

 

 

oanh, …)

 

 

2.2

Viết

đoạn

 

 

ý.

 

 

 

 

 

- Viết đúng các

 

 

 

 

kiến, tham gia.

(nhìn,

xem)

văn, văn bản

 

- Viết được 4 – 5

- Viết được đoạn

hoặc  tham  gia

 

tiếng,

từ

câu giới thiệu về

văn

ngắn

nêu

chia

sẻ

suy

a. Quy trình viết

 

tiếng

chứa  vần

một đồ vật quen

tình

cảm,

cảm

nghĩ,  tình

cảm

*  Tiếp

tục  yêu

 

thuộc

dựa

vào

 

đã học

 

xúc

về

con

của mình về sự

cầu

nửa

đầu

 

 

gợi ý.

 

 

 

 

 

 

người,  cảnh

vật

việc đó.

 

 

 

 

- Viết đúng các

- Đặt tên tên cho

 

 

 

học kì I lớp 4

 

dựa vào gợi ý.

- Viết được

bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tiếng

mở

đầu

một

bức

tranh

b.

Thực

 

hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

văn

kể

lại

câu

 

 

bằng c, k, g, gh,

rồi viết lại

 

 

 

 

viết

 

 

 

 

 

 

2. Nửa cuối học

chuyện

đã

đọc,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ng, ngh

 

 

 

 

 

- Viết được bài

 

 

 

 

 

 

kì I

 

 

đã

nghe

hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

tả  phong  cảnh

 

 

 

 

 

2. Nửa cuối học

 

 

 

3.

Giai

đoạn

Viết

viết

đoạn

văn

 

luyện

tập

tổng

kì I

 

 

2.1

tưởng tượng dựa

sử

dụng  so

 

 

 

thuật

 

 

sánh,  nhân

hoá

 

hợp

 

 

2.1

Viết

 

 

vào  câu  chuyện

 

 

 

 

 

và những từ ngữ

 

 

 

 

 

thuật

 

 

*  Tiếp  tục

một

đã đọc, đã nghe.

 

3.1 Viết kĩ

 

 

 

gợi tả để làm nổi

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

 

 

thuật

 

 

*

Tiếp  tục

một

 

 

 

 

 

bật đặc điểm của

 

 

 

đầu học kì I

 

2. Nửa cuối học

 

- Viết đúng quy

số yêu cầu ở nửa

 

đối

tượng

được

 

2.2  Viết  đoạn

 

tắc các tiếng mở

đầu học kì I

kì I

 

 

 

 

tả.

 

 

 

 

 

đầu   bằng

các

-  Viết  hoa  tên

văn, văn bản

2.1

Viết

 

-

Viết

 

được

 

chữ c, k, g, gh,

người, tên địa lí

a. Quy trình viết

thuật

 

 

 

đoạn

văn

thể

 

ng, ngh, qu.

Việt

Nam

theo

*  Tiếp  tục

một

*  Tiếp

tục

yêu

hiện  tình

 

cảm,

 

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

 

cảm xúc của bản

 

-

Viết

đúng

mẫu

 

 

cầu

  nửa

đầu

 

chính  tả  đoạn

 

 

đầu học kì I

 

 

 

 

 

 

thân  trước

một

 

2.2  Viết

đoạn

 

học kì I

 

 

 

 

thơ, đoạn văn có

b.   Thực   hành

2.2

Viết  đoạn

sự

việc

 

hoặc

 

độ

dài  khoảng

văn ngắn

 

một bài thơ, câu

 

 

viết

 

 

văn, văn bản

 

 

30

35

chữ

a. Quy trình viết

*  Tiếp  tục

một

 

chuyện.

 

 

 

a. Quy trình viết

 

 

 

theo

các

hình

*

Tiếp  tục

một

 

 

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thức nhìn – viết

số yêu cầu ở nửa

*  Tiếp

tục

một

 

 

 

 

 

 

đầu học kì I

 

3. Nửa đầu học

 

(tập chép), nghe

đầu học kì I

 

số

yêu

cầu

 

- Viết được đoạn

kì II

 

 

 

 

viết.  Tốc  độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dựa vào hỗ trợ

nửa đầu học kì I

 

 

 

 

viết  khoảng  30

văn

ngắn

giới

3.1

Viết

 

 

 

 

 

 

 

của  giáo  viên,

b.   Thực   hành

 

thiệu

về

bản

 

 

 

 

 

 

  35

chữ  trong

thuật

 

 

 

 

15 phút.

 

chỉnh

sửa

được

thân,

nêu  được

viết

 

 

 

 

- Viết hoa danh

 

 

lỗi dấu kết thúc

*  Tiếp  tục  một

 

 

những thông tin

 

- Tô chữ hoa

từ  chung

trong

 

câu,   cách   viết

quan trọng như:

số

yêu

cầu

 

3.2 Viết câu

hoa,

cách

dùng

họ và tên, ngày

nửa đầu học kì I

một

số

trường

 

-

Điền

được

từ ngữ.

 

sinh, nơi sinh, sở

-

Viết

được

hợp đặc biệt khi

 

b.

Thực

hành

thích,

ước

muốn

thể

hiện

 

phần

thông  tin

đoạn  văn

ngắn

 

của bản thân.

 

còn  trống,

viết

viết

 

 

nêu lí do vì sao

sự tôn kính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viết được 4 – 5

3. Nửa đầu học

 

 

được câu trả lời,

mình  thích

câu

3.2

Viết

đoạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


20


viết câu dưới tranh phù hợp với nội dung câu chuyện đã

 

đọc hoặc đã nghe.

 

-   Điền được vào phần thông tin còn trống, viết câu nói về hình dáng hoặc hoạt động của nhân vật dưới tranh

 

trong câu chuyện đã học dựa trên gợi ý.

 

-          Điền được phần thông tin còn trống, viết câu trả lời hoặc viết lại câu đã nói để giới thiệu bản thân dựa trên gợi ý.


 

 

câu

tả

một  đồ

kì II

 

 

 

 

chuyện  đã  đọc

văn, văn bản

 

 

vật    gần    gũi,

3.1

 

Viết

 

hoặc đã nghe.

a. Quy trình viết

 

quen  thuộc  dựa

thuật

 

 

 

- Viết được báo

*  Tiếp

tục

một

 

vào gợi ý.

 

 

*  Tiếp

tục

 

một

cáo

 

thảo

luận

số

yêu

 

cầu

 

-  Biết

viết

thời

 

 

 

 

 

nhóm, đơn theo

 

 

số yêu cầu ở nửa

nửa đầu học kì I

 

gian

biểu,

bưu

 

mẫu,

thư

cho

 

thiếp,

tin

nhắn,

cuối học kì I

 

lớp 4

 

 

 

 

 

 

người

thân, bạn

 

 

 

 

 

lời  cảm  ơn,  lời

-

Viết

đúng

b.

Thực

 

hành

 

bè.

 

 

 

 

 

 

 

xin lỗi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chính   tả   đoạn

 

 

 

 

 

 

viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nửa đầu học

thơ,

 

đoạn

 

văn

3. Nửa đầu học

Viết được bài tả

 

 

 

 

 

 

theo  hình  thức

kì II

 

 

 

 

người

 

sử

 

kì II

 

 

 

 

 

 

 

dụng so sánh và

 

3.1

Viết

nghe – viết hoặc

3.1

 

Viết

 

những   từ

ngữ

 

thuật

 

 

 

nhớ  -  viết  một

thuật

 

 

 

 

gợi tả để làm nổi

 

*  Tiếp  tục  một

bài

 

độ

 

dài

*  Tiếp  tục  một

bật đặc điểm của

 

khoảng

70

 

chữ

đối

tượng

được

 

số yêu cầu ở nửa

 

số

yêu

cầu

 

trong 15 phút.

tả.

 

 

 

 

 

 

cuối học kì I

nửa cuối học kì

 

 

 

 

 

 

- Viết tên địa lí,

- Viết được báo

 

-  Nghe    viết

I

 

 

 

 

 

 

tên

người

nước

 

 

 

 

 

cáo  công  việc,

 

chính

tả

 

đoạn

3.2

Viết

đoạn

 

thơ, đoạn văn có

ngoài theo mẫu

văn, văn bản

 

chương

 

 

trình

 

3.2  Viết  đoạn

 

hoạt động, có sử

 

độ  dài  khoảng

a. Quy trình viết

 

50 – 55 chữ, tốc

văn, văn bản

*  Tiếp

tục  một

dụng bảng biểu.

 

độ  khoảng

55

a. Quy trình viết

số

yêu

cầu

 

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp  tục  một

4. Nửa cuối học

 

chữ

trong

15

nửa đầu học kì I

 

số yêu cầu ở nửa

kì II

 

 

 

 

 

phút.

 

 

 

b.   Thực   hành

 

 

 

 

 

 

 

 

đầu học kì I

 

 

4.1

Viết

 

 

3.2  Viết  đoạn

 

 

viết

 

 

 

 

 

 

 

b.

Thực

hành

- Viết được

bài

thuật

 

 

 

 

 

văn ngắn

 

 

viết

 

 

 

 

 

văn miêu tả cây

*  Tiếp

tục

một

 

a. Quy trình viết

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp

tục

 

một

cối,

 

sử

dụng

số

yêu

 

cầu

 

*  Tiếp

tục

một

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

nhân

 

hoá

 

nửa  đầu

học

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

đầu học kì II

 

những

từ

ngữ

II

 

 

 

 

 

 

cuối học kì I

 

gợi lên đặc điểm

 

 

 

 

 

 

- Viết được đoạn

4.2

Viết

đoạn

 

b.

Thực

 

hành

nổi

bật

của

đối

 

 

văn

 

ngắn

miêu

tượng được tả.

văn, văn bản

 

 

viết

 

 

 

 

tả đồ vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Quy trình viết

 

*  Tiếp

tục

một

-

Viết

được

-

Viết

được

 

đoạn

văn

nêu

*  Tiếp

tục

một

 

số yêu cầu ở nửa

thông

báo

 

hay

 

 

tình

 

cảm,

cảm

số

yêu

 

cầu

 

cuối học kì I

bản

 

tin

ngắn

 

 

 

 

xúc của bản thân

 

 

 

nửa đầu học kì I

 

- Viết được 4 – 5

 

 

 

 

 

 

 

theo

mẫu;

điền

về một nhân vật

 

lớp 4

 

 

 

 

 

câu  nói  về  tình

được

thông

tin

trong

văn

học

 

 

 

 

 

b.

Thực

 

hành

 

cảm

của

 

mình

vào

 

một  số

tờ

hoặc một người

 

 

đối

với

người

 

gần

 

gũi,

thân

viết

 

 

 

 

 

 

khai in sẵn; viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


21


thân

hoặc

đối

được

thư

cho

thiết.

 

 

 

với sự việc dựa

người

thân

hay

 

 

 

 

 

vào gợi ý.

 

bạn bè (thư viết

4. Nửa cuối học

 

 

 

 

 

4. Nửa cuối học

tay

hoặc

thư

kì II

 

 

 

điện tử).

 

4.1

Viết

 

kì II

 

 

 

 

 

thuật

 

 

 

4.1

Viết

 

 

 

 

 

 

4. Nửa cuối học

*  Tiếp  tục  một

 

thuật

 

 

kì II

 

 

số

yêu

cầu

 

*  Tiếp  tục

một

4.1

Viết

nửa  đầu  học 

 

số yêu cầu ở nửa

thuật

 

 

II

 

 

 

 

cuối học kì I

 

*  Tiếp  tục

một

4.2  Viết  đoạn

 

4.2  Viết  đoạn

số yêu cầu ở nửa

văn, văn bản

 

 

văn ngắn

 

đầu học kì II

 

a. Quy trình viết

 

a. Quy trình viết

4.2  Viết  đoạn

*  Tiếp  tục  một

 

*  Tiếp  tục

một

văn, văn bản

số

yêu

cầu

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

a. Quy trình viết

nửa đầu học kì I

 

đầu học kì II

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp  tục

một

b.

Thực

hành

 

b.         Thực   hành  số yêu cầu ở nửa  viết

viết

đầu học kì I

 

*  Tiếp  tục  một

 

*  Tiếp  tục  một

 

 

b.

Thực

hành

số

yêu

cầu 

 

số yêu cầu ở nửa

 

viết

 

 

 

nửa  đầu  học 

 

đầu học kì II

 

 

 

 

 

*  Tiếp  tục  một

II

 

 

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

- Viết được bài

 

 

đầu học kì II

 

văn miêu tả con

 

 

- Viết được đoạn

vật,

 

sử

dụng

 

 

nhân

 

hoá

 

 

văn ngắn

nêu

 

 

 

những   từ

ngữ

 

 

 

 

 

 

 

 

do

  sao

mình

gợi lên đặc điểm

 

 

thích

hoặc

nổi

bật

của  đối

 

 

tượng được tả.

 

 

không thích một

 

 

- Viết được văn

 

 

nhân  vật

trong

 

 

bản ngắn hướng

 

 

câu

chuyện

đã

 

 

dẫn

 

các

bước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đọc   hoặc   đã

thực  hiện  một

 

 

nghe.

 

 

công  việc  hoặc

 

 

 

 

 

 

làm,

sử

dụng

 

 

 

 

 

 

một

 

sản  phẩm

 

 

 

 

 

 

gồm 2 – 3 bước.

 


 

-   Ôn tập củng cố viết bài văn kể chuyện, bài văn miêu tả

 

-            Viết được đoạn văn nêu lí do vì sao tán thành hoặc phản đối về một hiện tượng, sự việc có ý nghĩa trong cuộc sống.

 


 

 

 

 

 

22


YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NÓI VÀ NGHE

 

LỚP 1

LỚP 2

 

 

 

LỚP 3

 

LỚP 4

 

 

LỚP 5

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Giai đoạn

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

1. Nửa đầu học

 

học âm

 

kì I

 

 

kì I

 

 

 

 

 

kì I

 

 

 

 

kì I

 

 

 

 

 

và học vần

 

1.1 Nói

 

1.1 Nói

 

 

 

1.1 Nói

 

 

 

1.1 Nói

 

 

 

1.1 Nói

 

- Nói rõ ràng, có

-

Nói

ràng,

-  Nói 

ràng,

-   Điều   chỉnh

 

-  Nói 

ràng,

thói  quen

nhìn

tập

trung

 

vào

tập

trung

 

vào

được lời nói (từ

 

thành  câu.  Biết

vào người nghe.

mục đích nói và

mục đích và đề

ngữ, tốc độ, âm

 

nhìn

vào  người

- Biết nói và đáp

đề  tài  được  nói

tài; có thái độ tự

lượng) cho phù

 

nghe khi nói.

lại lời chào hỏi,

tới; có thái độ tự

tin; biết kết hợp

hợp  với  người

 

- Nói và đáp lại

chia   tay,   cảm

tin

 

thói

cử  chỉ,  điệu  bộ

nghe. Trình bày

 

được   lời

chào

ơn,  xin  lỗi,  lời

quen

nhìn

 

vào

để tăng hiệu quả

ý tưởng rõ ràng,

 

hỏi, cảm ơn, xin

mời, lời đề nghị

người nghe, biết

giao tiếp.

 

 

có cảm xúc; có

 

lỗi,

 

 

tránh

dùng

từ

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Kể

được

một

-  Kể  lại

được

thái

độ

tự

tin

 

 

 

 

ngữ

 

kém

 

văn

 

-  Trả  lời

đúng

 

 

một

sự

việc

đã

khi

nói

trước

 

câu chuyện  đơn

hoá.

 

 

 

 

 

vào

nội

dung

 

 

 

 

tham gia và chia

nhiều người; sử

 

giản

(có

hình

-

Biết

phát

 

biểu

 

câu hỏi.

 

 

 

 

ảnh)

đã

đọc,

 

sẻ cảm xúc, suy

dụng lời nói, cử

 

- Biết giới thiệu

ý

 

kiến

 

trước

 

nghe, xem.

 

 

 

nghĩ

về

sự

việc

chỉ,

 

điệu

bộ

 

 

nhóm,

tổ,

 

lớp;

 

 

ngắn về bản thân

1.2 Nghe

 

 

đó.

 

 

 

 

thích hợp.

 

 

 

giới

 

thiệu

 

các

 

 

 

 

 

 

-  Kể

lại

được

- 

thói  quen

thành

viên,

các

1.2 Nghe

 

 

- Sử dụng được

 

một

đoạn

câu

 

 

 

và thái độ chú ý

hoạt

động

 

của

-  Nghe

hiểu

các phương tiện

 

chuyện đơn giản

 

 

nghe người khác

nhóm, tổ, lớp.

hỗ trợ phù hợp

 

đã  đọc 

xem

chủ

đề,

những

 

để

tăng

hiệu

 

nói.

 

 

-

Kể

được

 

một

chi

tiết

quan

 

(dựa

vào

các

 

 

 

quả biểu đạt.

 

 

 

 

câu

chuyện  đơn

trọng

trong

câu

 

tranh

minh

hoạ

-  Đặt

được

câu

-  Biết

dựa

trên

 

giản

đã

 

đọc,

chuyện.

 

 

 

 

và lời gợi ý dưới

hỏi về những gì

 

 

 

 

 

nghe

hoặc

 

xem

1.3 Nói nghe

 

gợi ý, giới thiệu

 

tranh).

 

chưa

khi

 

 

 

 

(có

sự

hỗ

 

trợ,

tương tác

về  một

di

tích,

 

 

 

 

nghe.

 

 

 

 

1.2 Nghe

 

 

 

gợi ý);

 

 

 

hoặc thắng cảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-    Thực    hiện

 

- 

thói

quen

1.3. Nói nghe

1.2 Nghe

 

 

1.2 Nghe

 

 

và thái độ chú ý

tương tác

 

-

Chú

ý

nghe

đúng những quy

- Biết vừa nghe

 

 

định

trong

thảo

 

nghe người khác

-  Biết  trao

đổi

người khác nói.

vừa

ghi

những

 

luận: nguyên tắc

 

nói

(nhìn

vào

 

 

 

 

 

 

 

nội

dung  quan

 

trong

nhóm  về

- Đặt được một

luân

phiên

lượt

 

trọng

từ ý

kiến

 

người nói, có tư

các

nhân

vật

số

câu

hỏi

lời,

tập

trung

 

của người khác.

 

thế

nghe

phù

trong  một  câu

liên

 

quan

 

để

vào vấn đề thảo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hợp).

 

 

chuyện dựa vào

hiểu

đúng

 

nội

1.3. Nói nghe

 

 

 

 

gợi ý.

 

 

dung đã nghe.

luận.

 

 

 

 

tương tác

 

 

- Nghe hiểu các

 

 

- Biết đóng góp

 

 

 

 

 

 

 

thông

báo,

 

 

 

1.3. Nói nghe

ý kiến trong việc

- Biết thảo luận

 

hướng  dẫn,  yêu

2. Nửa cuối học

tương tác

 

 

về

một

vấn  đề

 

 

 

thảo luận về một

 

cầu,   nội   quy

kì I

 

 

-

Chú

ý

 

lắng

các

ý

kiến

 

 

 

 

vấn

đề

đáng

 

trong lớp học.

2.1 Nói

 

nghe,

tập

trung

khác

biệt;

biết

 

- Nghe một câu

 

quan

tâm

hoặc

 

 

 

 

vào vấn đề trao

 

*  Tiếp  tục

một

dùng

lẽ 

 

chuyện, kết hợp

đổi,

không

nói

một

nhiệm

vụ

 

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

 

 

với nhìn hình và

lạc đề.

 

 

 

 

 

 

 

 

dẫn

chứng

để

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


23


trả lời được các

đầu học kì I

 

-

 

Biết

nói

nhóm,

lớp

thuyết

 

phục

 

câu hỏi: Ai? Cái

-

 

Nghe

câu

chuyện qua điện

phải thực hiện.

người đối thoại

 

gì? Khi nào? 

 

 

chuyện, dựa vào

thoại

với

cách

2. Nửa cuối học

 

 

 

 

 

 

đâu?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

gợi ý, nêu ý kiến

mở  đầu    kết

kì I

 

 

 

2.   Nửa   cuối

 

1.3. Nói nghe

 

 

 

 

về

 

nhân

vật

 

 

 

 

 

thúc phù hợp

2.1 Nói

 

 

học kì I

 

 

 

tương tác

 

 

 

 

 

 

 

 

chính  hoặc

một

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*

Tiếp

tục

một

2.1 Nói

 

 

 

-  Biết  đưa  tay

sự   việc   trong

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nửa cuối học

số yêu cầu ở nửa

*  Tiếp  tục  một

 

xin

phát

biểu,

câu chuyện.

 

 

chờ

 

đến

lượt

2.2 Nghe

 

kì I

 

 

 

 

đầu học kì I

 

số

yêu

cầu 

 

được phát biểu.

 

2.1 Nói

 

 

Trình

bày

nửa đầu học kì I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Biết  trao

đổi

*

Tiếp

tục

một

 

 

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp

tục

một

được

lẽ

để

-  Biết

dựa

trên

 

trong

nhóm

để

số yêu cầu ở nửa

 

số yêu cầu ở nửa

củng cố cho một

gợi ý, giới thiệu

 

đầu học kì I

 

 

chia sẻ những ý

 

ý kiến hoặc nhận

 

 

đầu học kì I

 

về một địa điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

nghĩ và thông tin

2.3. Nói nghe

 

định về một vấn

 

-  Kể  được

một

tham quan hoặc

 

đơn giản

 

 

tương tác

 

đề  gần

gũi

với

 

 

 

 

câu chuyện  đơn

một địa chỉ

vui

 

 

 

*

Tiếp

tục

một

đời sống.

 

 

 

 

 

 

 

giản

đã

đọc,

 

 

 

 

 

 

 

 

chơi.

 

 

 

 

2. Giai đoạn

số yêu cầu ở nửa

nghe

hoặc

xem

2.2 Nghe

 

 

 

 

 

 

2.2 Nghe

 

 

 

luyện tập tổng

đầu học kì I

 

(có

 

sự

hỗ

trợ,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*

Tiếp

tục

một

 

 

 

 

 

 

 

gợi

ý);

kết

hợp

*  Tiếp  tục

một

 

-  Biết

trao

đổi

 

hợp

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

 

lời

kể,

điệu  bộ

số

yêu

cầu 

 

 

 

 

 

trong  nhóm  về

 

2.1 Nói

 

 

thể hiện cảm xúc

đầu học kì I

 

 

 

 

 

nửa đầu học kì I

 

 

 

một vấn đề: chú

 

 

*  Tiếp  tục

một

về câu chuyện.

2.3 Nói nghe

 

 

 

-

Nhận

 

biết

 

ý

 

lắng

nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

số yêu cầu ở giai

 

-  Nói

được  về

 

tương tác

 

 

 

 

được

một  số 

 

người

khác,

một

 

con  người,

 

 

đoạn

 

học

âm,

 

*Tiếp tục một số

 

 

đóng góp ý kiến

đồ vật, vật nuôi

lẽ và dẫn chứng

 

vần

 

 

 

 

yêu

cầu

nửa

 

 

 

 

 

dựa vào gợi ý.

mà người nói sử

 

 

 

 

 

của mình, không

 

- Nói và đáp lại

 

 

 

 

 

đầu học kì I

 

 

 

 

 

 

 

 

dụng

để

thuyết

 

nói

chen  ngang

 

 

 

 

 

 

 

được

 

lời

xin

2.2 Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

phục

 

người

 

phép

 

 

 

 

khi

người

khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp  tục  một

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nửa đầu học

nghe

 

 

 

 

- Biết giới thiệu

đang nói.

 

 

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

kì II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

Nói

nghe

 

ngắn

 

về

gia

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đầu học kì I

 

3.1 Nói

 

 

 

đình, đồ vật yêu

3. Nửa đầu học

 

 

 

tương tác

 

 

- Biết hỏi và đáp

 

 

 

 

thích

 

dựa

trên

*

Tiếp

tục

một

*Tiếp

tục

một

 

gợi ý

 

 

 

kì II

 

 

kết  hợp  với  cử

số yêu cầu ở nửa

số

yêu

cầu 

 

-  Đặt

được

câu

3.1 Nói

 

 

chỉ,    điệu    bộ

 

 

 

cuối học kì I

 

nửa đầu học kì I

 

hỏi đơn giản.

*

Tiếp

tục

một

thích hợp.

 

 

 

2.3. Nói nghe

3.2 Nghe

 

- Biết tôn trọng

 

2.2 Nghe

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

tương tác

 

*

Tiếp

tục

một

sự

khác

biệt

 

*  Tiếp  tục  một

cuối học kì I

 

 

*  Tiếp

tục

một

số yêu cầu ở nửa

trong thảo luận,

 

số yêu cầu ở giai

- Biết nói và đáp

 

số yêu cầu ở nửa

cuối học kì I

 

thể hiện sự nhã

 

đoạn

 

học

âm,

lại

 

lời

chúc

 

 

 

mừng,

 

chia

đầu học kì I

 

-

Tập  ghi  chép

nhặn,

lịch

sự

 

vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

buồn,

an

ủi,

-

 

Biết

nói

những nội dung

khi

trình

bày ý

 

-  Đặt

một

vài

 

 

 

quan

trọng

khi

 

khen  ngợi,

bày

chuyện qua điện

kiến trái

ngược

 

câu

hỏi

để

hỏi

nghe ý kiến phát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


24


25

lại những điều chưa rõ khi nghe

 

2.3. Nói nghe tương tác

 

*     Tiếp tục một số yêu cầu ở giai đoạn học âm, vần


 

 

tỏ

sự

 

ngạc

thoại  với

cách

biểu  của  người

với người khác.

 

nhiên;

đồng

ý,

mở  đầu    kết

khác.

 

 

 

 

 

 

không

đồng

ý,

thúc

 

phù

hợp;

3.3. Nói nghe

3. Nửa đầu học

 

từ chối phù hợp

lắng

 

nghe

để

tương tác

 

kì II

 

 

 

với

đối

tượng

 

 

 

 

 

hiểu đúng thông

*  Tiếp  tục

một

3.1 Nói

 

 

 

người nghe.

 

 

 

 

 

 

 

tin;

 

tập   trung

số yêu cầu ở nửa

*

Tiếp

tục

một

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2 Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

vào

 

mục

đích

cuối học kì I

 

số

yêu

cầu 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp

tục

một

 

 

 

 

cuộc nói chuyện.

 

 

nửa cuối học kì

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Nửa cuối học

I

 

 

 

 

cuối học kì I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nửa đầu học

kì II

 

3.2 Nghe

 

 

-  Nghe  một  bài

 

 

 

kì II

 

 

 

4.1 Nói

 

*

Tiếp

tục

một

 

thơ hoặc bài hát,

 

 

 

 

 

 

 

 

*  Tiếp  tục

một

 

dựa

vào

gợi

ý,

3.1 Nói

 

 

số

yêu

cầu 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

 

nói một vài câu

*  Tiếp  tục  một

nửa cuối học kì

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đầu học kì II

 

 

 

 

 

 

nêu

cảm

 

nhận

số yêu cầu ở nửa

 

I

 

 

 

 

 

-  Nói  được  về

 

 

 

 

của mình về bài

cuối học kì I

 

3.3. Nói nghe

 

thơ hoặc bài hát

-  Kể  được  một

một đề tài có sử

tương tác

 

 

dụng

các

 

 

đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu chuyện  đơn

phương  tiện

hỗ

*

Tiếp

tục

một

 

 

 

 

 

 

 

giản

 

đã

đọc,

 

3.3. Nói nghe

 

 

trợ (ví dụ: tranh

số

yêu

cầu 

 

 

nghe

hoặc

xem

 

tương tác

 

 

 

ảnh, sơ đồ,...).

nửa cuối học kì

 

 

 

 

(có

 

sự

hỗ

trợ,

 

 

 

 

 

4.2 Nghe

 

 

*  Tiếp

tục

một

 

 

 

 

 

 

 

gợi

ý);

kết

hợp

 

I

 

 

 

 

số yêu cầu ở nửa

lời  kể,  điệu  bộ

*  Tiếp  tục

một

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cuối học kì I

 

thể hiện cảm xúc

số yêu cầu ở nửa

4.

Nửa

cuối

 

 

 

 

 

 

 

về  câu

chuyện.

đầu học kì II

 

học kì II

 

 

 

 

 

 

 

 

Nói 2 – 3 câu về

4.3. Nói nghe

 

 

4. Nửa cuối học

4.1 Nói

 

 

 

một  tình  huống

 

 

 

kì II

 

 

 

 

 

do

 

em

tưởng

tương tác

 

*  Tiếp  tục  một

 

4.1 Nói

 

 

 

 

tượng.

 

 

*  Tiếp  tục

một

số

yêu

cầu 

 

*  Tiếp  tục

một

3.2 Nghe

 

số yêu cầu ở nửa

nửa đầu học kì

 

số yêu cầu ở nửa

*  Tiếp  tục

một

đầu học kì II

 

II

 

 

 

 

đầu học kì II

 

số yêu cầu ở nửa

 

 

4.2 Nghe

 

 

-  Nói  ngắn  gọn

cuối học kì I

 

 

 

*

Tiếp

tục

một

 

về

một

 

câu

-

 

Biết

nói

 

 

số

yêu

cầu 

 

chuyện hoặc bài

 

 

 

 

 

 

 

 

chuyện qua điện

 

 

nửa đầu học kì

 

thơ đã đọc theo

 

 

 

 

 

 

 

 

thoại

với

cách

 

 

II

 

 

 

 

lựa chọn của cá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mở

đầu

kết

 

 

4.3. Nói nghe

 

nhân

(tên

văn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thúc

 

phù

hợp;

 

 

tương tác

 

 

bản,

nội

 

dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lắng

 

nghe

để

 

 

 

 

 

 

 

văn

bản,

 

nhân

 

 

 

*

Tiếp

tục

một

 

 

hiểu đúng thông

 

 

 

vật yêu thích).

 

 

 

số

yêu

cầu 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2 Nghe

 

 

 

tin;

nói

ràng

 

 

nửa đầu học kì

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


*     Tiếp tục một số yêu cầu ở nửa đầu học kì II

 

4.3. Nói nghe tương tác

 

*     Tiếp tục một số yêu cầu ở nửa đầu học kì II


 

 

  tỏ

thái

độ

II

thích  hợp;  tập

 

trung  vào  mục

 

đích

cuộc

nói

 

chuyện.

 

 

 

3.3    Nói    nghe

 

tương tác

 

*     Tiếp tục một số yêu cầu ở nửa cuối học kì I

 

-    Nghe một câu chuyện, tưởng tượng và diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật trong câu chuyện đó.

 

 

4.   Nửa cuối học kì II

 

4.1 Nói

 

* Tiếp tục một số yêu cầu ở nửa đầu học kì II

 

-      Nói được về một số đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình ảnh trong truyện tranh hay phim hoạt hình.

 

4.2 Nghe

 

*      Tiếp tục một số yêu cầu ở nửa đầu học kì II

 

4.3. Nói nghe tương tác

 

*      Tiếp tục một số yêu cầu ở nửa

 


 

26


đầu học kì II

 

 

 

 

1.3 Lựa chọn và sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trong môn Tiếng Việt đảm bảo mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực

 

Để việc KTĐG đảm bảo được mục tiêu đánh giá PC và NL của HS trong môn Tiếng

 

Việt, cần lựa chọn các phương pháp và hình thức KTĐG theo những nguyên tắc sau:

 

-         Đảm bảo tính giá trị;

 

-         Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt;

 

-         Đảm bảo tính công bằng và tin cậy;

 

-         Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống;

 

-         Đánh giá cần quan tâm đến cả kết quả và những trải nghiệm của HS để có được kết quả đó;

 

-         Đánh giá trong bối cảnh thực tiễn và vì sự phát triển của HS;

 

-         Đánh giá phải phù hợp với đặc điểm môn học.

 

1.3.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết

 

Kiểm tra viết là phương pháp KTĐG trong đó HS viết câu trả lời cho các câu hỏi, vấn đề có trong chương trình học. Đây là nhóm PPĐG kiểu truyền thống. Kĩ thuật đánh giá bằng kiểm tra viết bao gồm 2 hình thức phổ biến :1

 

-   Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn

 

-   Câu hỏi tự luận

 

a)      Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn:

 

Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn gồm có : các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi kiểm tra Đúng / Sai, câu hỏi kiểm tra ghép đôi. Đây là những câu hỏi đóng, HS phải lựa chọn một câu trả lời trong số những phương án trả lời cho sẵn.

 

Câu hỏi có nhiều lựa chọn: câu trả lời là câu hỏi đã cho một số đáp án hoặc câu trả lời, trong số các đáp án đó chỉ có một đáp án đúng hoặc đúng nhất, các đáp án còn lại là phướng án sai hoặc phương án nhiễu. Bài kiểm tra dùng các câu hỏi nhiều lựa chọn được dùng vào nhiều mục đích : xác nhận thành tích học tập của HS, thông tin phản hồi về việc giảng dạy của GV, chẩn đoán những nhận thức sai lệch của HS ...

 

Ví dụ về các loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn :

 

Cốc nhỏ, chai nhựa, bát sứ tranh cãi nhau về điều gì?1

 

1  Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2019


 

27


a.  Hình dáng của cốc nhỏ

 

b.  Hình dáng của nước

 

c  Hình dáng của chai nhựa d. Hình dáng của bát sứ

 

(đáp án : b)

 

b)      Câu hỏi ghép đôi (ghép hợp) có cấu trúc gồm 2 dãy thông tin, chúng cần được ghép lại với nhau theo kiểu tương ứng 1-1. Câu hỏi ghép đôi gồm hai dãy thông tin có số lượng bằng nhau thường dễ hơn câu ghép đôi gồm hai dãy thông tin có số lượng khác nhau. Loại câu hỏi ghép đôi dễ soạn và dễ dùng. Tuy nhiên, nếu soạn những câu ghép

 

đôi để đo mức độ kiến thức cao đòi hỏi mất nhiều công sức.

 

Ví dụ về câu hỏi ghép đôi :

 

Nối tên con vật với việc làm của con vật trong bài thơ Kể cho bé nghe (Trần Đăng Khoa).


 

Con    cua,    con

 

cáy

 

Con chó

 

Con nhện

 

Con vịt


 

 

sủa gâu gâu

 

 

 

nói ầm ĩ

 

dùng miệng nấu cơm (phun nước bọt)

 

chăng dây điện (chăng tơ)

 


 

c)      Câu hỏi Đúng / Sai là câu hỏi đưa ra một ý kiến để HS đánh giá là đúng hay sai. Loại câu hỏi này thích hợp với kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của HS. Người soạn câu hỏi này phải đưa ra ý kiến hoàn toàn rõ ràng để HS đánh giá hoặc Đúng hoặc Sai. Tuy nhiên, loại câu hỏi này khó đánh giá được trình độ hiểu biết cao của HS, xác xuất HS

 

đoán mò câu trả lời rất cao (50%).

 

Khoanh tròn vào chữ Đ ở dòng có từ viết đúng, khoanh tròn vào chữ S ở dòng có từ viết sai.

 

 

1. quả trứng

Đ

S

 

 

 

2. rau trộn

Đ

S

 

 

 

3. xôi trè

Đ

S

 

 

 

 

 

 

1  Bài luyện tập và đề kiểm tra định kì lớp 4 (theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT), Nguyễn Thị Hạnh (chủ biên), Lê Phương Nga, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018


 

28


4. rau chộn

Đ

S

 

 

 

5. xôi chè

Đ

S

 

 

 

6. quả chứng

Đ

S

 

 

 

 

Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn có những điểm mạnh và điểm yếu.

 

Về điểm mạnh:

 

-         KTĐG bằng loại câu hỏi lựa chọn có tính hiệu quả và lợi ích kinh tế cao vì trong một thời gian ngắn, HS trả lời được nhiều câu hỏi, bao quát một phạm vi lớn các yêu cầu cần đạt về năng lực ở môn học.

 

-         Việc chấm điểm những câu hỏi loại này nhanh, dễ dàng, có thể chấm bằng máy và đảm bảo tính khách quan trong khâu chấm bài. Tất nhiên những điểm mạnh này chỉ phát huy được tác dụng khi các câu hỏi này được biên soạn đúng kĩ thuật, bài kiểm tả được thiết kế cẩn thận.

 

Về điểm yếu:

 

-         GV chỉ viết được những câu hỏi đánh giá tư duy bậc thấp của HS như nhận biết, ghi nhớ..., khó viết được những câu hỏi đánh giá tư duy bậc cao của HS như vận dụng, sáng tạo.

 

-         Việc soạn câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn khá phức tạp, tốn thời gian, đòi hỏi người soạn phải được huấn luyện đầy đủ.

 

-         Những câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đặt thông tin ra khỏi ngữ cảnh, trong nhiều trường hợp thông tin không đúng ngữ cảnh sẽ làm cho việc đánh giá không có hiệu lực.

 

-         Quá trình thực hiện bài kiểm tra gồm những câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn cần có những biện pháp chống gian lận khi làm bài bằng cách đảo trật tự các câu hỏi trong bài để tạo ra những đề KT khác nhau sao cho những HS ngồi cạnh nhau không dễ chép bài của nhau.

 

d)      Câu hỏi tự luận

 

Câu hỏi tự luận là câu hỏi đòi hỏi HS phải tự hình thành câu trả lời. Câu hỏi tự luận cho phép HS khá tự do thể hiện quan điểm khi trình bày câu trả lời cho một vấn đề. Câu hỏi tự luận đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS. Bài kiểm tra dùng câu hỏi tự luận có ưu điểm là đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như năng lực phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo của HS. Ưu điểm này của câu hỏi tự luận đã khắc phục được những điểm yếu của loại câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn.

 

Độ dài của câu trả lời câu hỏi tự luận có thể rất khác nhau. Ví dụ yêu cầu viết một bài văn là một câu hỏi tự luận mở rộng. Ở trường hợp này HS phải viết chi tiết, bài viết phải có


29


kết cấu logic, ý của bài phải được phát triển bằng nhiều phần (mở bài, thân bài, kết bài), nhiều đoạn (các đoạn trong phần thân bài). Trường hợp câu hỏi tự luận ngắn yêu cầu HS điền vào chỗ trống, hoặc yêu cầu HS viết câu trả lời ngắn thì câu trả lời chỉ gồm một cụm từ hoặc một câu.

 

Câu hỏi tự luận có 2 dạng: câu hỏi tự luận hạn chế và câu hỏi tự luận mở rộng.

 

Câu hỏi tự luận hạn chế là câu hỏi hạn chế về nội dung và hình thức thể hiện câu trả lời của HS. Phạm vi đánh giá của câu hỏi tự luận hạn chế thường chỉ là một khía cạnh của một vấn đề lớn, hình thức thể hiện câu trả lời thường chỉ là một câu văn, đoạn văn.

 

Ví dụ câu hỏi tự luận hạn chế:

 

-   Câu hỏi đọc hiểu cho HS lớp 5 câu hỏi yêu cầu HS vận dụng tình huống trong câu chuyện vào giải quyết một tình huống trong thực tiễn :

 

Đọc câu chuyện Sức mạnh của nước. Theo lời khuyên của cô chị trong câu chuyện, khi bạn em to tiếng, muốn gây sự với em, em sẽ làm gì?

 

-   Câu hỏi về sử dụng từ ngữ và phép so sánh để viết câu văn miêu tả cho HS lớp 4 : Viết câu văn tả giọt sương trong đó có dùng từ gợi tả màu sắc, hình dáng và phép so sánh.

 

-   Câu hỏi tự luận về viết đoạn văn cho HS lớp 5 : Dựa vào dàn ý em đã lập cho bài văn Tả một người thân em yêu quý nhất, viết đoạn văn tả hình dáng của người thân em. (Thời gian làm bài 15 phút)

 

Câu hỏi tự luận mở rộng thường là một yêu cầu HS viết một văn bản. Văn bản yêu cầu HS viết có nhiều kiểu loại: báo cáo công việc, chương trình hoạt động, bài văn thuật việc, bài văn kể chuyện, bài văn miêu tả, bài văn thuyết minh (giới thiệu người, vật, hoạt động). Văn bản, bài văn cho phép HS có thời gian được tự do thể hiện suy nghĩ, quan điểm của mình. HS dùng những kinh nghiệm sống, hiểu biết cả mình để trình bày ý kiến, quan điểm, cách giải quyết vấn đề.

 

Ví dụ câu hỏi tự luận mở rộng:

 

-   Đề bài văn cho HS lớp 4:

 

Em hãy viết bài văn kể lại câu chuyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của câu chuyện đối với thiếu niên Việt Nam ngày nay. (Thời gian làm bài 40 phút)

 

-  Đề bài văn cho HS lớp 5: Em viết chương trình hoạt động của lớp em trong ngày đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở xa trường. (Thời gian làm bài 40 phút)

 

Tuy nhiên điểm yếu của câu hỏi tự luận ở chỗ nó chỉ đánh giá được một phạm vi hẹp của chương trình, không đánh giá được phạm vị rộng về nội dung của chương trình như là bài kiểm tra dùng những câu hỏi lựa chọn.


 

 

 

30


 

Như đã phân tích ở trên, điểm mạnh, điểm yếu của câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn và điểm mạnh, điểm yếu của câu hỏi tự luận ở thế phân bố bổ sung. Nghĩa là: điểm mạnh của câu trắc nghiệm lựa chọn lại là điểm yếu của câu hỏi tự luận, và ngược lại, điểm mạnh của câu hỏi tự luận lại là điểm yếu của câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn. Do đó để đánh giá được đầy đủ các biểu hiện về năng lực của HS thì trong bài kiểm tra viết cần dùng phối hợp 2 loại câu hỏi này.

 

1.3.2 Nhóm phương pháp quan sát

 

Quan sát là nhóm phương pháp GV sử dụng để thu thập thông tin phục vụ cho kiểm tra đánh giá. Việc quan sát của GV tập trung vào:

 

-   Các hoạt động của HS (đọc thành tiếng, nói, nghe, quá trình thực hiện từng bước của một hoạt động viết bài văn, chuẩn bị cho một bài trình bày ...)

 

-  Sản phẩm do HS làm ra như bài báo tường, hồ sơ học tập của cá nhân hoặc của nhóm, sổ tay chính tả do HS tự làm, ...

 

Có 3 loại công cụ GV có thể dùng để thu thập thông tin quan sát :

 

a) Sổ ghi chép các sự kiện hàng ngày

 

Đây là công cụ do GV tự làm, dùng để ghi chép những sự kiện GV nhận thấy trong khi tiếp xúc với HS ở lớp học. Mỗi GV cần có một sổ ghi chép các sự kiện hàng ngày của HS. Trong sổ này, GV dành cho mỗi HS một vài trang. Tất nhiên GV không thể ghi chép nhiều sự kiện của nhiều HS. Do dó GV cần chọn lựa sự kiện để ghi chép, cụ thể là :

 

-  Chỉ dùng để đánh giá số ít những HS cần tới sự giúp đỡ đặc biệt của GV (những HS học lực yếu, những HS thiếu tự tin, những HS có khăn về học tập ...)

 

-  Chọn những hành vi của HS không thể ĐG được bằng các phương pháp khác, ví dụ HS phản ứng thái quá với ý kiến khác biệt (chỉ trích ý kiến của bạn khi thấy ý kiến đó khác với ý kiến của mình), thái độ hợp tác với GV khi được mời phát biểu ý kiến (không nói gì khi được GV yêu cầu phát biểu) ...

 

Khi ghi chép GV cần tập trung vào 3 nội dung : mô tả sự kiện, nhận xét của GV, ghi chú về cách giải quyết của GV. Dưới đây là một ví dụ ghi chép sự kiện hàng ngày trong sổ ghi chép sự kiện của GV về kĩ năng nghe nói tương tác của một HS lớp 2 :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MẪU GHI CHÉP SỰ KIỆN HÀNG NGÀY

 

Tên học sinh : Vũ Duy An                       Lớp : 3C

31

Thời gian : trong giờ học                           Địa điểm : lớp học

 

Người quan sát : giáo viên chủ nhiệm


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ưu điểm của Sổ ghi chép sự kiện hàng ngày là mô tả được hành vi của HS trong tình huống tự nhiên, qua đó thấy được cách HS thể hiện bản thân chân thực. Nhờ những ghi chép này mà GV có thể phát hiện được những điểm yếu của HS, những chuyển biến tích cực hoặc tiêu cực của HS trong quá trình học. Hạn chế của công cụ này là đòi hỏi GV phải tốn nhiều thời gian và công sức ghi chép liên tục trong một khoảng thời gian đủ để thu thập thông tin.

 

Để làm tốt việc ghi chép sự kiện hàng ngày, GV cần :

 

-  Chọn HS cần được giúp đỡ về mặt nào đó để quan sát. Ví dụ chọn mấy em HS đọc yếu trong một lớp 2.

 

-  Xác định những sự kiện cần quan sát. Ví dụ : HS đọc bài trong bài Tập đọc, đọc bài trong bài Tự nhiên và xã hội, đọc bài trong bài Đạo đức ...

 

-   Yêu cầu các GV dạy những môn học khác cùng ghi chép các sự kiện tương tự. Ví dụ yêu cầu GV môn Mĩ thuật, GV môn Âm nhạc, môn Đạo đức cùng ghi chép như GV chủ nhiệm (dạy các môn cơ bản) đã làm.

 

Khi đã thu thập đủ thông tin qua ghi chép sự kiện hàng ngày của nhiều GV, GV chủ nhiệm mới đưa ra những ý kiến đánh giá HS.

 

Trong môn Tiếng Việt công cụ Sổ ghi chép sự kiện hàng ngày nên dùng để đánh giá một số ít HS cần được giúp đỡ về kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng nghe-nói tương tác. GV không cần phải dùng công cụ này với số đông HS trong lớp vì không cần thiết, hơn nữa GV cũng không thể ghi chép được với nhiều HS.

 

b)   Thang đo hoặc phiếu quan sát

 

Thang đo (còn gọi là phiếu quan sát) là công cụ cho phép GV thu thập những thông tin để đưa ra những nhận định về kết quả học tập của HS theo những tiêu chí được mô tả thành từng mức độ rất rõ ràng. Có nhiều loại phiếu quan sát. Trong môn Tiếng Việt, phiếu quan sát dạng đồ thị có mô tả được dùng phổ biến hơn cả. (gọi tắt là phiếu quan sát)

 

Ví dụ phiếu quan sát dùng để đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng của HS lớp 2 :

 

 

32


STT

Mô tả

Âm lượng

Chính xác

 

Ngắt nghỉ hơi

 

 

Tốc độ

 

Tổng

 

 

kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

(tiếng / phút)

điểm

 

 

tương ứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quá

Đủ

4-5

2-3

0-1

4-5

2-3

0-1   50-

60-

hơn

 

 

 

với

 

 

 

điểm

nhỏ/to

nghe

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

60

70

70

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(0 đ)

(1 đ)

(1đ)

(2đ)

(3đ)

(1đ)

(2đ)

(3đ)

(1đ)

(2đ)

(3đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tênhọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nguyễn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoàng

x

 

 

x

 

 

x

 

 

x

 

6

 

 

Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

x

x

 

x

 

x

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

Lần 3

x

 

x

x

 

 

 

x

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Căn cứ vào phiếu quan sát trên, GV có thể nhận định kết quả đọc thành tiếng của HS

 

Nguyễn Hoàng Anh như sau: Có nhiều tiến bộ trong đọc to rõ ràng, đọc đúng, tốc độ đọc.

 

Kết quả đọc vững chắc. Cần luyện ngắt nghỉ hơi đúng hơn.

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ phiếu quan sát để đánh giá kĩ năng nói của HS lớp 1:

 

 

 

 

 

TT

Mô tả kết quả

Thói quen nói

Nói thành

Nội dung nói

 

Tổng

 

 

tương ứng với

 

 

 

câu

 

 

 

 

điểm

 

 

điểm

Không

Nhìn

Chưa

Thành

Thiếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhìn

ngườ

thàn

câu

phần

một số

tương

 

 

 

 

người

i

h câu

 

lớn  nội

nội

đối

đủ

 

 

 

Tên học sinh

nghe,

nghe,

 

(1 đ)

dung so

dung

nội

 

 

 

 

âm  quá

âm

(0 đ)

với yêu

so  với

dung

 

 

 

 

nhỏ/to

đủ to

 

cầu

yêu

so

với

 

 

 

 

 

(1 đ)

 

 

(1 đ)

cầu

yêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cầu

 

 

 

 

 

(0 đ)

 

 

 

 

(4 đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(8 đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nguyễn Hoàng Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

x

x

 

 

x

 

 

5 điểm

 

 

 

 

 

33

 

 

 

 

 

 

 


 

Lần 2

 

x

 

x

 

x

 

6 điểm

 

Lần 3

 

x

 

x

 

x

 

6 điểm

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Căn cứ vào phiếu quan sát trên, GV có thể nhận định kết quả nói của HS Nguyễn Hoàng Anh như sau : Có tiến bộ trong nói to rõ ràng. Kết quả nói tạm được. Cần luyện nói cho đủ ý theo yêu cầu.

 

Để thiết kế một phiếu quan sát, cần phải làm những việc sau :

 

-         Những tiêu chí đưa ra để quan sát phải là những yêu cầu cần đạt của kĩ năng thực hiện hoặc năng lực

 

-         Những mô tả trong phiếu quan sát phải là những bằng chứng có thể trực tiếp quan sát được

 

-         Các mức độ mô tả trong phiếu quan sát phải được định nghĩa rõ ràng

 

-         Số mức độ mô tả nên từ 3-5 mức độ (đối với HS cấp tiểu học)

 

c)  Bảng kiểm tra

 

Bảng kiểm tra (gọi tắt là bảng kiểm) có hình thức và cách dùng gần giống như phiếu quan sát. Chỗ khác của bảng kiểm với phiếu quan sát là: phiếu quan sát chỉ ra các mức độ của một kĩ năng, một hành vi thì bảng kiểm chỉ yêu cầu trả lời câu hỏi Có? hay Không có? kĩ năng hay hành vi cần đo. Trong môn Tiếng Việt, bảng kiểm dùng đánh giá sản phẩm của HS như : một bài văn đã được viết ra, một hồ sơ học tập, một dự án nhỏ của HS. Bảng kiểm không chỉ là công cụ dùng cho GV đánh giá kết quả học của HS, mà còn làcông cụ dùng cho HS tự đánh giá kết quả học của bản thân và đánh giá lẫn nhau.

 

Ví dụ về bảng kiểm

 

1.      Bảng kiểm dùng cho GV đánh giá kĩ năng nghe của HS lớp 3 :

 

Ghi dấu + vào ô trống HS có thực hiện, ghi dấu – vào ô trống HS không thực hiện khi nghe bạn trình bày ý kiến trong nhóm.

 

 1. Chú ý lắng nghe, nhìn vào người nói.

 

2. Đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn nội dung đã nghe

 

3. Bày tỏ ý kiến đồng ý hay ý kiến điều chỉnh, bổ sung ý kiến đã nghe


 

34


2.   Bảng kiểm dùng cho HS lớp 4 tự đánh giá bài văn kể chuyện của mình.

 

Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc em có thực hiện, đánh dấu – vào ô trống trước việc em không thực hiện.

 

1. Trước khi làm bài, em có viết nháp cốt truyện

 

2. Trước khi làm bài, em có viết nháp các ý có trong phần mở bài và phần kết bài.

 

3. Bài văn của em có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài

 

4. Phần thân bài của em gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn kể về một sự việc của cốt truyện

 

5. Trong bài của em có những câu văn tả hình dáng nhân vật

 

6. Trong bài của em có những câu văn là lời nói trực tiếp của nhân vật

 

7. Trong bài của em có những câu văn dùng phép so sánh hoặc phép nhân hóa

 

1.3.3 Nhóm phương pháp vấn đáp

 

Vấn đáp là phương pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc GV đặt câu hỏi để HS nêu lại câu hỏi cho GV nhằm rút ra những kết luận, những kiến thức mới, những quy trình thực hiện mới mà HS cần nắm được để thực hiện. Vấn đáp không chỉ được dùng trong đánh giá kết quả học trong các bài học mà còn được dùng vào đánh giá cuối mỗi giai đoạn học (đánh giá định kì bằng các bài thi vấn đáp trong môn ngoại ngữ). Có nhiều hình thức vấn đáp. Trong đánh giá kết quả học môn Tiếng Việt, hình thức vấn đáp củng cốvấn đáp kiểm tra thường xuyên được dùng.

 

GV có thể dùng hình thức vấn đáp củng cố sau khi HS khám phá nội dung của bài mới nhằm củng cố những kiến thức, kĩ năng cơ bản, hệ thống hóa chúng, khắc phục tình trạng hiểu chưa chính xác về kiến thức, kĩ năng mới học.

 

Ví dụ về hình thức vấn đáp củng cố :

 

a)     GV dùng câu hỏi để củng cố kiến thức của HS về mục đích khác của câu hỏi :

 

-   Người nói câu hỏi :” Sao bạn khéo tay thế ?” nhằm mục đích gì?

 

-   Người nói câu hỏi :” Bạn có thể xin phép cô giáo cho tớ vào học muộn một lúc không?” nhằm mục đích gì?

 

b)       GV dùng câu hỏi để củng cố chi tiết quan trọng trong bài đọc Hai con dê :


 

35


Vì sao dê đen và dê trắng đều rơi xuống suối?

 

Hình thức vấn đáp kiểm tra được sử dụng dụng trước, trong và sau bài học nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS một cách nhanh gọn, kịp thời để GV có thông tin ngược từ HS từ đó bổ sung hoặc củng cố vững chắc những kiến thức, kĩ năng HS mới học.

 

Ví dụ về hình thức vấn đáp kiểm tra :

 

1.   GV dùng câu hỏi để kiểm tra kiến thức của HS về mục đích khác của câu hỏi :

 

Em cho biết ngoài mục đích dùng để hỏi, câu hỏi còn được dùng vào những mục đích

 

nào?

 

2.      Dùng câu hỏi để kiểm tra kiến thức của HS về cấu tạo của bài văn kể chuyện :

 

-         Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?

 

-         Câu chuyện em kể đặt ở phần nào của bài văn kể chuyện?

 

Phương pháp vấn đáp cùng có những ưu và nhược điểm.

 

Về ưu điểm phương pháp vấn đáp:

 

-         Kích thích tính độc lập trong tư duy của HS ;

 

-         Rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói ;

 

-         Tăng hứng thú tìm tòi cho HS trong quá trình học, tạo không khí sôi nổi trong lớp học ;

 

-         Giúp GV có thông tin ngược từ HS một cách nhanh chóng để từ đó GV kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình ;

 

-         GV có điều kiện quan tâm đến những HS yếu và những HS khá giỏi.

 

Về nhược điểm, phương pháp vấn đáp nếu vận dụng không khéo dễ : 1) không thu hút được sự chú ý của toàn thể HS mà chỉ là đỗi thoại giữa GV và một HS; 2) GV cần bỏ nhiều thời gian, công sức để soạn hệ thống câu hỏi tốt, đó là những câu hỏi chính xác, sát với trình độ của HS, hình thức cần ngắn gọn và dễ hiểu.

 

1.3.4 Nhóm phương pháp đánh giá hồ sơ học tập và sản phẩm học tập

 

Hồ sơ học tập là một bộ sưu tập tương đối có hệ thống về sản phẩm các hoạt động của HS. Hồ sơ học tập giúp GV đánh giá được sự tiến bộ của HS trong một thời gian học. Trong môn Tiếng Việt, GV có thể cho HS làm hồ sơ học tập để học đọc rộng các văn bản thuộc cùng một chủ đề (ví dụ : đọc rộng những văn bản về chủ điểm truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta), hồ sơ học tập để học viết một kiểu bài văn (ví dụ : hồ sơ về viết bài văn tả con vật, hồ sơ về viết bài văn tả cây cối ...)

 

Nội dung của hồ sơ học tập trong môn Tiếng Việt nên có những sản phẩm sau :

 

-         Những sản phẩm của quá trình hoạt động học của HS :


 

36


Ví dụ : những tranh ảnh, đĩa ghi hình cây cối, con vật mà HS quan sát để phục vụ cho viết kiểu bài miêu tả cây cối, miêu tả con vật; những phiếu ghi lại kết quả quan sát cây cối, con vật của HS, dàn ý của bài văn tả cây cối, tả con vật của HS soạn dưới dạng sơ đồ tư duy; những đoạn văn HS tả cây cối, những đoạn văn tả con vật.

 

Ví dụ : những bài đọc HS sưu tầm trong sách thuộc chủ điểm yêu cầu đọc mở rộng (bài đọc về chủ điểm chống giặc ngoại xâm : Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Truyện Thánh Gióng, bài thơ Lượm, ...

 

- Những sản phẩm đã hoàn thành của HS :

 

+Ví dụ : bài văn tả cây cối số 1, bài văn tả cây cối số 2 có trang trí hình ảnh ...

 

+    Ví dụ : Những đoạn văn HS viết về cuốn sách đã đọc mở rộng : đoạn viết về nhân vật Thánh Gióng, đoạn viết về nhân vật Trần Quốc Toản, đoạn viết về nhân vật Lượm...

 

Để đánh giá hồ sơ học tập của HS trong môn Tiếng Việt, GV cần dùng phương pháp quan sát thông qua phiếu quan sát, bảng kiểm để đánh giá.

 

Ví dụ dùng bảng kiểm để đánh giá cấu trúc của một hồ sơ học tập của nhóm HS lớp 5 về Đọc mở rộng theo chủ điểm Những công dân tương lai (hồ sơ do nhóm HS thực hiện):

 

Đánh dấu + vào trước hành động có thực hiện, đánh dấu – vào trước hành động không thực hiện :

 

 1. Hồ sơ học tập có tên ghi trên trang đầu

 

 2. Hồ sơ học tập có ghi lại ít nhất 5 văn bản đọc và xếp trật tự các văn bản theo chữ cái đầu của tên văn bản

 

 3. Các văn bản đọc được chọn phù hợp với chủ điểm

 

4. Có ít nhất 2 phiếu đọc sách ghi lại những điều HS muốn chia sẻ về mỗi văn bản

 

Ví dụ dùng phiếu quan sát để đánh giá chất lượng một hồ sơ học tập về Viết bài văn miêu tả con vật của nhóm HS lớp 4 (hồ sơ do nhóm HS thực hiện):

 

Tên nhóm thực hiện : Nhóm 3 lớp 4B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cấu trúc

Chất lượng nội dung

Tổng

 

 

điểm

 


 

37


Chưa đủ các

Đủ các phần

Từ 1/3 đến dưới

Từ   1/2   đến

Từ 2/3 bài viết

 

 

phần (tên,

(tên,

giới

1/2  bài  viết 

dưới   2/3

bài

có dùng tài liệu

 

 

giới thiệu tư

thiệu    liệu

dùng   tài   liệu

viết có dùng tài

tham  khảo, 

 

 

liệu tham

tham

khảo,

tham   khảo,  

liệu tham khảo,

dàn ý, bài viết

 

 

khảo, dàn ý đi

dàn ý đi kèm

dàn

ý,  bài  viết

  dàn  ý,

bài

đạt yêu cầu về

 

 

kèm với mỗi

với  mỗi  bài

đạt

yêu  cầu  về

viết đạt yêu cầu

nội   dung  

 

 

bài viết)

viết)

 

nội dung và hình

về nội dung và

hình thức

 

 

(1 đ)

(3 đ)

thức

 

hình thức

 

(6 đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(2 đ)

(4 đ)

 

 

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

7 điểm

 

 

 

Ngoài hồ sơ học tập là một loại sản phẩm, trong môn Tiếng Việt còn có một sản phẩm rất đặc trưng nữa đó là bài làm văn của HS. Ở lớp 2, lớp 3 sản phẩm làm văn của HS là đoạn văn, ở các lớp lớp 4, 5, sản phẩm của HS là bài văn – văn bản hoàn chỉnh. Để đánh giá sản phẩm đoạn văn, bài văn cần dùng một công cụ đó là rubric. Đây là một công cụ tập hợp các mô tả nhằm xác định những yêu cầu về từng mức kết quả HS đạt được theo 4 tiêu chí :

 

1.      Cấu trúc của bài viết;

 

2.      Nội dung của bài viết;

 

3.      Ngôn ngữ (chữ viết và chính tả, dùng từ và đặt câu);

 

4.      Sự sáng tạo của HS thể hiện trong bài.

 

Ví dụ về rubric đánh giá sản phẩm đoạn văn của HS lớp 3:

 

Tên học sinh: Nguyễn Hoàng Anh       Lớp 3A

 

Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã xem

 

trực tiếp (hoặc xem qua ti vi) (điểm tối đa: 6)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cấu trúc

 

 

 

 

Nội dung

 

 

 

 

Ngôn ngữ

 

 

Sáng

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tạo

điểm

 

Không

  câu

Không

câu

Khôn

 

Kể 1

Kể

từ

 

Hơn

4

0-4 lỗi

3lỗi

1-2 lỗi

 

Ý   độc

 

 

  câu

giới

câu

nêu

suy

g   kể

 

sự

2

sự

 

lỗi

chữ

chữviết,

dùng từ,

dùng

từ,

đáo

 

 

thiệu

nêu

suy

nghĩ/

sự

 

việc

việc

 

 

viết,

 

hoặc

 

 

giới

 

 

 

 

chính tả

đặt câu

đặt câu

 

 

 

 

nghĩ/

 

 

việc

 

 

 

 

 

chính tả

 

dùng  từ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


38


thiệu

(0,5đ)

cảm xúc

cảm xúc

nào

 

 

(0đ)

(1đ)

 

(0đ)

(1đ)

đặt

câu

 

 

 

 

 

 

 

hay

 

 

 

(0 đ)

 

 

 

(0đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(0 đ)

(0,5 đ)

(1đ)

(2 đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(1đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

3,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

Các nhóm phương pháp đánh giá (kiểm tra viết, quan sát, vấn đáp, đánh giá hồ sơ học tập và sản phẩm) bổ sung cho nhau để GV có thể thu thập đủ những thông tin về kết quả học tập của HS trong quá trình học. Vì vậy, mỗi GV cần nắm vững tất cả các nhóm phương pháp này để thực hiện cho phù hợp.

 

1.4 Các hình thức đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong môn Tiếng Việt

 

Đào tạo theo mục tiêu phát triển năng lực của người học đã trở thành một xu thế tất yếu và phổ quát trong nền giáo dục của phần lớn các quốc gia trên thế giới. Đánh giá năng lực người học tập trung vào đánh giá người học làm được gì, giải quyết được nhiệm vụ gì hơn là biết những gì. Như phần đầu chương đã nêu, đánh giá phẩm chất và đánh giá năng lực chung trong môn Tiếng Việt được tích hợp trong đánh giá năng lực ngôn ngữ, nghĩa là đánh giá học sinh làm được những gì để giải quyết những nhiệm vụ trong đọc, viết, nói và nghe. Đánh giá năng lực nói chung và đánh giá năng lực ngôn ngữ nói riêng tập trung vào 2 mục tiêu :

 

-   Đánh giá sự tiến bộ của từng HS trong quá trình học để có thông tin phản hồi, tác động vào HS, GV có biện pháp nâng cao mức độ đạt được yêu cầu về NL của HS

 

-   Đánh giá kết quả (về năng lực của HS) sau một giai đoạn học tập

 

Để xác nhận sự tiến bộ của HS, cần sử dụng hình thức đánh giá quá trình, còn gọi là đánh giá thường xuyên (ĐGTX). Để xác nhận kết quả học tập của HS sau một giai đoạn, cần sử dụng hình thức đánh giá tổng kết còn gọi là đánh giá định kì (ĐGĐK).

 

1.4.1 Đánh giá thường xuyên

 

ĐGTX là hoạt động ĐG diễn ra trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học môn học, nó cung cấp thông tin cho GV về kết quả học của HS trong từng bài học, từ đó GV xác nhận sự tiến bộ của HS trong quá trình học, đồng thời GV điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy và hoạt động học để nâng cao chất lượng hoạt động này. Như vậy mục tiêu của ĐGTX là cải thiện chất lượng của hoạt động học và hoạt động dạy, là vì sự tiến bộ của HS mà không nhằm mục tiêu đưa ra kết luận về xếp loại HS. Do có mục tiêu về xác nhận sự tiến bộ của HS nên ĐGTX trên lớp cần có sự tham gia của HS, nghĩa là chủ thể của ĐGTX gồm cả GV và HS. ĐGTX có một số đặc điểm sau :

 

1.   Mục tiêu của ĐG là mục tiêu ngắn hạn


 

39


Ví dụ : ĐG để nâng cao kĩ năng đọc thành tiếng (kĩ thuật đọc) cho HS lớp 2

 

2.      Các nhiệm vụ ĐG được để ra nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động học Ví dụ : ĐG thao tác ngắt nghỉ hơi ở câu dài trong đọc thành tiếng của HS lớp 2

 

3.      Việc thông báo kết quả ĐG cho HS không chỉ là sự cho điểm mà còn là sự chỉ dẫn của GV để HS chỉnh sửa hành động học nhằm nâng cao chất lượng học

 

Ví dụ GV chỉ dẫn HS lớp 2 cách ngắt nghỉ hơi ở câu dài : trong câu dài có các dấu phẩy, em ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy. Trong câu dài không có dấu phẩy, em đánh dấu vào những cụm từ trong câu để ngắt hơi tách các cụm từ này, từ đó việc đọc không bị đứt quãng. Em đọc lại câu sau :

 

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường / là trách nhiệm của mỗi người, / mỗi gia đình / và của cả xã hội.

 

ĐGTX trong môn Tiếng Việt sử dụng những phương pháp và kĩ thuật đánh giá sau :

 

a) Nhóm phương pháp quan sát

 

  nhóm này, GV cần dùng những kĩ thuật ghi chép sự kiện hàng ngày để ĐG kĩ năng nghe – nói tương tác của một số HS yếu về kĩ năng nghe nói tương tác; phiếu quan sát để kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng nói độc lập của HS ; bảng kiểm để kiểm tra các bước HS thực hiện hoạt động viết đoạn văn, bài văn. (Xem các ví dụ mục 2.3.2)

 

b)   Nhóm phương pháp vấn đáp

 

   nhóm này, GV cần dùng các kĩ thuật vấn đáp (đặt câu hỏi) củng cố, vấn đáp (đặt câu hỏi) kiểm tra để ĐG xem HS đã hiểu kiến thức, nắm được các thao tác của một kĩ năng ở mức nào, hệ thống kiến thức hoặc hệ thống các thao tác của kĩ năng HS còn chỗ nào yếu để GV kịp thời có kế hoạch điều chỉnh hoạt động dạy học trong các bài học đọc, học viết đoạn văn và bài văn, học kiến thức về tiếng Việt (Xem các ví dụ mục 2.3.3). Bên cạnh kĩ thuật đặt câu hỏi, GV còn cần dùng kĩ thuật nhận xét bằng lời để ĐG học sinh, nhằm thông báo cho HS biết em đã làm được những gì, những gì làm chưa tốt, nên làm gì để kết quả học tốt hơn.

 

c)  Nhóm phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học tập

 

   nhóm phương pháp này, GV cần dùng các công cụ bảng kiểm, phiếu quan sát để đánh giá hồ sơ của nhóm, của cá nhân về đọc mở rộng, về viết một kiểu bài ; GV cần dùng rubric để đánh giá đoạn văn, bài văn của HS. (Xem các ví dụ mục 2.3.4)

 

d)   Nhóm phương pháp kiểm tra viết

 

  phương pháp này, GV cần dùng những kĩ thuật sau :

 

-  GV viết nhận xét vào bài làm của HS trong vở, trong bài kiểm tra về đọc hiểu, về sử dụng kiến thức tiếng Việt (từ và câu), về viết đoạn văn, bài văn.


40


Ví dụ GV viết nhận xét bài văn kể chuyện của HS lớp 4 : Bài đủ 3 phần, kể đủ ý, có miêu tả nhân vật. Cần tránh kể lời nhân vật, nên dẫn lời trực tiếp của nhân vật để cách kể hấp dẫn hơn.

 

- HS viết nhận xét vào bài làm của bạn khi được GV yêu cầu HS đánh giá lẫn nhau.

 

Ví dụ HS lớp 3 nhận xét đoạn văn của bạn về kể lại một buổi xem thi đấu thể thao :

 

Bài hay quá, kể được những pha bóng chơi rất hay của cầu thủ Song Hùng.

 

-   HS viết cảm nghĩ hoặc thu hoạch sau khi đọc một bài văn hoặc một truyện hay.

 

Ví dụ HS lớp 2 viết về điều em học được sau khi đọc một truyện ngắn : Bạn Na trong truyện là một bạn tốt, bạn ấy rất thương những bạn nghèo. Em sẽ giúp đỡ những bạn nghèo như bạn Na.

 

-         HS viết vào hồ sơ học tập.

 

Ví dụ HS lớp 3 viết phiếu đọc sách rồi đặt trong hồ sơ đọc của cá nhân : tên sách, tên tác giả, những nhân vật hoặc điều em thấy thích thú trong cuốn sách.

 

Ví dụ HS lớp 5 viết trong hồ sơ viết của cá nhân phục vụ cho chủ điểm Những công dân gương mẫu : bài giới thiệu một người tốt ở khu phố / thôn xóm nơi em ở.

 

- HS làm bài kiểm tra ngắn về đọc hiểu, sử dụng từ và câu (bài kiểm tra khoảng 30-

 

40   phút). Trong bài kiểm tra ngắn có dùng loại câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, loại câu hỏi tự luận hạn chế.

 

Ví dụ bài kiểm tra về đọc hiểu, sử dụng từ và câu cho HS lớp 3 :

 

 

Đọc bài sau rồi làm những bài tập ở dưới.

 

Giữ gìn tình bạn

 

Hùng và Long là hai học sinh mới của lớp 3A. Ngày đầu của năm học mới, sau khi giới thiệu hai bạn với cả lớp, thầy nói thêm:

 

- Thầy mong hai em và các bạn trong lớp ta cùng xây dựng nên tình bạn vững bền.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

41


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hùng và Long hứa với thầy:

 

-    Chúng em sẽ quý trọng nhau, cùng chia sẻ buồn vui, khó khăn của nhau để trở thành đôi bạn tốt và là bạn tốt của các bạn trong lớp.

 

Sáng thứ hai đầu tuần, thầy phân công hai bạn giúp thầy nhận và trả mô hình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở phòng đồ dùng dạy học của trường. Long đẩy cho Hùng đi nhận trước. Hùng từ chối, bảo Long đi nhận, còn mình sẽ đi trả. Đùn đẩy nhau một hồi, đến khi bạn Hương tự nguyện xin giúp thầy hai bạn mới thôi. Lần khác, lớp có một nửa số vé đi xem phim đợt đầu ở nhà văn hóa quận, nhiều đôi bạn cử một người đi xem đợt trước, một người đi xem đợt sau. Long giành quyền đi trước, Hùng cũng nhất định không nhường bạn. Cuối cùng, các bạn trong lớp phải cho hai bạn bốc thăm xem ai bốc trúng đợt đầu thì đi xem trước.

 

Giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, thầy giáo nêu gương đôi bạn Thu và Hương dã giúp đỡ nhau để cùng vượt khó khăn trong học tập. Thầy mời từng bạn phát biểu ý kiến về những việc cần làm để giữ gìn tình bạn. Hùng và Long nhìn nhau, không ai bảo ai, cả hai đều cúi xuống, mặt đỏ bừng.

 

Câu hỏi 1: Thầy giáo mong muốn điều gì ở hai người bạn mới Hùng và Long? a. Cùng xây dựng tình bạn vững bền.

 

b. Cùng chia sẻ công việc chung của lớp c. Cùng giúp nhau vượt qua khó khăn.

d. Cùng giúp đỡ thầy trong công việc của lớp.

 

Câu hỏi 2: Khi nhận việc thầy giáo giao, Hùng và Long đã làm gì? a. Hai bạn cùng làm việc thầy giao cho.

 

b. Hai bạn đùn đẩy nhau, không ai muốn làm trước. c. Hai bạn cùng từ chối đi nhận đồ dùng giúp thầy. d. Hai bạn giành nhau quyền giúp thầy trước.

Câu hỏi 3:  Vì sao hai bạn phải bốc thăm để xem ai giành quyền đi xem phim đợt đầu? Điền

 

ý  kiến của em vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời.

 

42


Hai bạn phải bốc thăm để xem ai giành quyền đi xem phim đợt đầu vì

 

..................................................................................................................................

 

Câu hỏi 4: Sau những lần đùn đẩy nhau công việc, giành nhau quyền đi xem trước, em đoán xem tình bạn của Hùng và Long thế nào?

 

a.  Tình bạn của hai bạn vẫn thân thiết.

 

b.  Tình bạn của hai bạn vẫn bền vững.

 

c.  Tình bạn của hai bạn đã rạn nứt do thiếu sự chia sẻ.

 

d.  Tình bạn của hai bạn không còn nữa

 

Câu hỏi 5: Vì sao trong giờ sinh hoạt lớp, cả Hùng và Long đều đỏ mặt? Viết câu trả lời.

 

.......................................................................................................................................

 

.......................................................................................................................................

 

......................................................................................................................................

 

Câu hỏi 6: Em khuyên Hùng và Long nên làm gì để giữ gìn tình bạn? Viết câu của em khuyên hai bạn.

 

.......................................................................................................................................

 

.......................................................................................................................................

 

Câu hỏi 7: Trong câu sau có những từ nào chỉ hoạt đông? Viết những từ tìm được vào chỗ trống.

 

Thầy mời từng bạn phát biểu ý kiến về những việc cần làm để giữ gìn tình bạn.

 

………………………………………………………………………………….………..

 

Câu hỏi 8: Đọc câu sau :

 

Gió càng thơm ngát.

 

Điền vào chỗ trống từ dùng để hỏi cho từng bộ phận của câu này.

 

a.        …………………… càng thơm ngát?

 

b.      Gió ………………………..?

 

 

e)  Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên khác

 

Có một số kĩ thuật ĐGTX khác được khuyên GV nên dùng liên quan đến cả 3 nhóm phương pháp quan sát, vấn đáp, viết bài. Trong môn Tiếng Việt, có những kĩ thuật ĐGTX thường được dùng sau :

 

-   Trò chơi, cuộc thi là một kĩ thuật dễ thu thập thông tin về hoạt động học của HS đồng thời nó hấp dẫn HS, không tạo áp lực cho HS. Trong cuộc chơi hoặc cuộc thi, có em

 

thu kết quả cao, có em đạt kết quả thấp; có em thắng có em không thắng ... Kết quả đánh giá qua chơi và thi quá rõ ràng. Một ưu điểm nữa của kĩ thuật này là HS có thể tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, các em có thể tổng hợp kết quả chơi của các cá nhân hay của các đội tham gia để kết luận ai hoặc đội nào thắng cuộc.

 

Ví dụ trò chơi câu cá để học viết đúng chính tả các từ ở lớp 1:


 

 

 

 

 

43


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-    Xử lí tình huống là một kĩ thuật ĐGTX được dùng trong môn Tiếng Việt. Tình huống là do GV đưa ra rồi yêu cầu HS xử lí để qua đó GV đánh giá được khả năng vận dụng những kiến thức trong bài đọc, những kiến thức trong bài học tiếng Việt vào giải quyết một tình huống giao tiếp có trong đời sống ở lớp học và ở nơi HS đang sống.

 

Ví dụ khi đọc bài Hai con dê, GV đưa ra tình huống yêu cầu HS lớp 1 xử lí : Nếu em là chú dê đen, khi thấy dê trắng muốn qua cầu trước, em sẽ làm gì?

 

Ví dụ khi HS lớp 1 học về nói lời chào gặp mặt, GV đưa ra tình huống để HS xử lí : Em đi mua sắm với mẹ ở chợ, em nhìn thấy cô giáo trước khi cô nhìn thấy em. Vậy em cần làm gì?

 

-   Định hướng học tập là kĩ thuật có tác dụng rất tốt trong ĐG để hỗ trợ HS học tập. Kỹ thuật này thường được dùng vào lúc HS chuẩn bị học một kiến thức, kỹ năng, giá trị mới hay một thành phần của năng lực nào đó trên nền những điều đã học trước đó. Khi dùng kỹ thuật này, GV cần nêu ra những chỉ báo và tiêu chí cần cho việc học kiến thức, kỹ năng, giá trị mới hoặc thành phần của năng lực nhằm định hướng cho HS quan tâm chú ý đến những chỉ báo và tiêu chí này để học cái mới.

 

Ví dụ 1: Trước khi học về câu ghép, GV cần dùng một bảng kiểm để đánh giá những hiểu biết của HS về câu nói chung, về câu đơn và dự đoán về câu ghép.

 

 

Đúng

Sai

 

 

 

 

1.

Câu dùng để nêu một sự việc

 

 

 

 

 

 

2.

Câu dùng để nêu nhiều sự việc

 

 

 

 

 

 

3.

Câu cần có chủ ngữ và vị ngữ

 

 

 

 

 

4. Câu nêu một sự việc cần có 1 cặp chủ ngữ

 

 

và vị ngữ

 

 

 

 

 

 

5.

Câu nêu nhiều sự việc có liên quan với

 

 

nhau cần có nhiều cặp chủ ngữ và vị ngữ

 

 

 

 

 

 

 

44

 

 


-   HS đánh giá lẫn nhau là một kĩ thuật dùng để ĐGTX trong môn Tiếng Việt trong trường hợp các em nhận xét câu trả lời của bạn, nhận xét bài viết của bạn. HS chỉ thực hiện được việc này khi các em biết được các chỉ báo và tiêu chí, các mức độ hoàn thành ở mỗi chỉ báo và tiêu chí ở từng kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị hoặc năng lực. Do đó để cho HS đánh giá lẫn nhau, GV cần cung cấp cho HS chỉ báo và tiêu chí, các mức độ hoàn thành chỉ báo và tiêu chí dưới dạng những câu hỏi gợi ý dành cho HS làm chủ thể đánh giá bạn.

 

Ví dụ 1: Muốn HS đánh giá bài đọc thành tiếng của bạn, GV có thể hỏi:

 

-   Em có nghe rõ bạn đọc không? (chỉ báo về âm lượng)

 

-   Em thấy bạn đọc chưa đúng những từ nào? (chỉ báo về đọc đúng)

 

-   Bạn đã ngắt hơi ở câu dài chúng ta vừa luyện đọc chưa? (chỉ báo về đọc trơn)

 

-   Bạn đọc vừa hay chậm? (chỉ báo về tốc độ)

 

Ví dụ 2: Muốn HS đánh giá đoạn văn bạn viết, GV có thể hỏi :

 

-   Đoạn văn có đủ số câu theo yêu cầu không? (chỉ báo cấu tạo đoạn văn)

 

-   Những câu trong đoạn có nêu đúng ý đề bài yêu cầu không? (chỉ báo nội dung đoạn

 

văn)

 

-   Đoạn văn có câu nào viết sai, từ nào dùng chưa đúng, từ nào viết sai chính tả?(chỉ báo về sử dụng ngôn ngữ)

 

-   Đoạn văn có câu nào hoặc ý nào hay?(chỉ báo sự sáng tạo)

 

Thực hiện đánh giá thường xuyên trên lớp (đánh giá trên lớp học)

 

Khi GV học để biết cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật, công cụ dùng trong ĐGTX thì GV cần học tách biệt từng phương pháp, kỹ thuật, công cụ. Tuy nhiên khi vận dụng những phương pháp và kỹ thuật đánh giá, GV cần và nên phối hợp một số kỹ thuật, công cụ trong hoạt động đánh giá ở mỗi bài học, mỗi chủ đề học tập. Bởi lẽ mỗi kĩ thuật và công cụ có thế mạnh và phát huy tác dụng tốt trong việc đánh giá một số chủ đề, nội dung học tập. Dưới đây là một số gợi ý sử dụng phương pháp, kỹ thuật, công cụ trogn ĐGTX :

 

1/ Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp

 

Có thể chia những nội dung và chủ đề học tập ở cấp tiểu học thành mấy loại lớn sau :

 

-   Thứ nhất : Kiến thức khoa học và những kĩ năng nhận thức. Loại này gồm những nội dung học về quy tắc, quy trình, khái niệm, đọc hiểu văn bản …

 

-   Thứ hai : Kỹ năng hoạt động. Loại này gồm những kỹ năng : đọc (đọc thành tiếng, đọc diễn cảm), viết, nói, nghe, làm tính, giải toán, phân loại đối tượng, làm thí nghiệm, tạo ra sản phẩm, giải quyết vấn đề …

 

-  Thứ ba : Thái độ, giá trị, niềm tin. Loại này gồm những nội dung : nhận thức về thái độ, giá trị, niềm tin; thể hiện các thái độ, giá trị, niềm tin bằng hành vi của người học giải quyết vấn đề.

 

Phương pháp Viết, phương pháp Vấn đáp phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá loại nội dung thứ nhất.


 

 

 

45


Phương pháp Quan sát, phương pháp Viết, phương pháp Vấn đáp phát huy tác dụng

 

tốt với việc đánh giá loại nội dung thứ hai.

 

Phương pháp Quan sát, phương pháp Viết phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá

 

loại nội dung thứ ba.

 

2/ Lựa chọn kỹ thuật, công cụ và phối hợp các kỹ thuật, công cụ

 

Tùy thuộc vào nội dung, chủ đề học tập, tùy thuộc vào phương pháp đánh giá đã chọn, GV có thể phối hợp một số kỹ thuật ĐGTX để đánh giá trong quá trình HS học một chủ đề học tập.

 

Ví dụ: đánh giá sản phẩm học tập của HS là một đoạn văn cần dùng phương pháp đánh giá sản phẩm (với công cụ là rubric) phối hợp với kĩ thuật lời nhận xét của GV.

 

Ví dụ: đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng của HS, cần dùng phương pháp quan sát với công cụ phiếu quan sát phối hợp với kĩ thuật GV nhận xét bằng lời hoặc kĩ thuật HS đánh giá lẫn nhau.

 

1.4.2. Đánh giá định kì

 

Đánh giá định kỳ là đánh giá kết quả giáo dục học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.1

 

ĐGĐK là hình thức ĐG có tính tổng hợp nhằm cung cấp thông tin về mức độ thành thạo NL của HS sau một giai đoạn học tập (nửa học kì, cuối học kì, cuối năm học). Đánh giá định kì có mục tiêu chính là xác nhận kết quả học của HS để căn cứ vào đó cho điểm, tạo cơ sở để xếp loại HS.

 

Trong môn Tiếng Việt, ĐGĐK sử dụng 2 phương pháp : phương pháp vấn đáp và phương pháp kiểm tra viết.

 

Để xác nhận kết quả đọc thành tiếng, kết quả nói và nghe của HS, GV cần sử dụng phương pháp vấn đáp thông qua bài kiểm tra miệng (GV đưa ra yêu cầu, HS làm theo, GV đặt câu hỏi, HS trả lời).

 

Ví dụ bài kiểm tra miệng để đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng nghe và nói của HS lớp 2:

 

A.    Bài kểm tra Đọc thành tiếng, Nghe và nói

 

1.  Đọc thành tiếng 1 trong 2 đoạn sau:

 

Đoạn thứ nhất:

 

 

 

 

 

 

 

 

1 Thông tư 27/2020/TT- BGD ĐT, tài liệu đã dẫn


 

46


Phía trước ngôi nhà, bên tay trái, sát lối đi là một cây hoa lan rất to. Thân cây lực lưỡng, đen thẫm. Những cành cây không to mà lại mảnh dẻ, thướt tha với những chùm lá dày, xanh mướt, xen kẽ những bông hoa cánh dài, vàng tươi luôn đung đưa, xào xạc trong gió sớm. Mỗi trận gió, những bông hoa lan vàng lả tả rụng xuống, rải hương thơm khắp lối đi.

 

 

 

 

Đoạn thứ hai :

 

Thức ăn của dơi là muỗi, mối và nhiều loại côn trùng khác. Những con vật nhỏ bé này bay khá nhanh. Khi bị dơi săn đuổi, chúng phải cố sức bay dích dắc để thoát thân. Nhưng nhờ có sẵn cái ra-đa tự nhiên trên cơ thể, mà dơi có thể nhanh chóng phát hiện hướng đi và khoảng cách giữa dơi với con mồi. Nó chỉ việc lao tới tóm con mồi trong vài giây.

 

Trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau (tương ứng với từng đoạn trên):

 

Câu hỏi 1: Đoạn văn nói về cây gì?

 

Câu hỏi 2: Cái gì trên cơ thể của dơi khiến nó dễ bắt mồi?

 

Để xác nhận kĩ năng đọc hiểu, năng lực sử dụng từ và câu, năng lực viết, GV cần sử dụng phương pháp đánh giá bằng bài kiểm tra viết.

 

Ví dụ bài kiểm tra đọc hiểu, sử dụng từ và câu, viết cho HS lớp 2:

 

Bài kiểm tra đọc hiểu, sử dụng từ và câu, viết đoạn văn

 

1.  Đọc bài sau rồi làm những bài tập ở dưới.

 

Chăm học và thông minh


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

47


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày xưa, ở làng Mộ Trạch (thuộc tỉnh Hải Dương) có hai anh em Lê Nại và Lê Tư. Anh là Lê Nại có tính chăm chỉ, ngày đêm miệt mài học tập. Lê Tư là em, vốn sẵn thông minh nhưng ít chịu khó học hành. Khoa thi năm 1505, cả hai anh em cùng lên kinh đô Thăng Long tham dự kì thi do triều định mở. Lê Tư không làm được bài, cầu cứu anh nhắc giúp. Lê Nại đã nói:

 

-  Ngày thường, em cậy mình thông minh, không chăm chỉ học. Nay đi thi, em không làm được bài. Nếu anh nhắc em làm bài thi thì khác nào đánh lừa triều đình. Làm thế sao còn gọi là trung thực trong thi cử ?

 

Lê Tư giận anh và nói:

 

-   Thôi khoa này anh đỗ, còn em chẳng thi nữa!

 

Nói rồi Lê Tư bỏ thi ra về. Về đến nhà, mẹ hỏi, Lê Tư nói bỏ thi là tại anh không

 

giúp. Bà mẹ ôn tồn dạy

 

con:

 

-   Anh con không nhắc bài là đúng. Từ trước đến nay con luôn cậy mình tài giỏi, chẳng chăm học hành. Nếu con thông minh mà lại chăm học thì chẳng cần ai giúp cả.

 

Khoa thi năm đó Lê Nại đỗ Trạng nguyên. Từ đó Lê Tư chăm chỉ học tập, 5 năm sau cậu cũng đỗ Hoàng giáp.

 

Theo Trịnh Mạnh sưu tầm

 

Câu hỏi 1: Lê Nại có điểm gì mạnh, Lê Tư có điểm gì mạnh?Tìm từ trong bài điền vào chỗ trống.

 

a.      Điểm mạnh của Lê Tư : …………………………………………………

 

b.      Điểm mạnh của Lê Nại : ………………………………………………

 

Câu hỏi 2: Lê Tư cần anh giúp gì trong kì thi ?

 

a.  Đánh lừa triều đình.

 

b.  Nhắc bài trong kì thi.

 

c.  Giúp thi đỗ Trạng nguyên.

 

d.  Giúp trung thực trong kì thi.

 

Câu hỏi 3: Vì sao Lê Tư không thi đỗ cùng anh ?

 

48


a. Vì Lê Tư không học giỏi.

 

b. Vì Lê Tư muốn nhường cho trai anh đỗ.

 

c. Vì Lê Tư không chăm học.

 

d. Vì Lê Tư giận anh.

 

Câu hỏi 4: Vì sao 5 năm sau Lê Tư cũng thi đỗ giải cao?

 

a.      Vì Lê Tư được anh nhắc bài.

 

b.     Vì Lê Tư thông minh

 

c.      Vì Lê Tư chăm chỉ học

 

d.     Vì Lê Tư vừa chăm học vừa thông minh

 

Câu hỏi 5: Lê Nại không nhắc bài cho em trong kì thi là đúng hay sai? Vì sao? Điền tiếp vào chỗ trống ý kiến của em.

 

Lê Nại không nhắc bài cho em trong kì thi là …………………vì ……..

 

……………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………

 

Câu hỏi 6: Khi không làm được bài trong giờ kiểm tra thì em làm gì? Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời của em.

 

Khi không làm được bài trong giờ kiểm tra, em …………………………….

 

……………………………………………………………………………………….

 

Câu hỏi 7: Viết vào chỗ trống từ trái nghĩa với mỗi từ sau.

 

a. Trái nghĩa với thông minh là ……………………………………………

 

b. Trái nghĩa với chăm chỉ là ……………………………………………

 

Câu hỏi 8: Viết câu nói về việc học của một bạn em, trong câu có dùng từ thông minh hoặc từ chăm chỉ.

 

……………………………………………………………………………………….

 

……………………………………………………………………………………….

 

2.  Viết đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về một con vật em yêu thích hoặc em thường chăm sóc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.    Thực hành chương 2

 

1.  Mô tả một hoạt động đánh giá kĩ năng đọc hoặc kĩ năng viết, kĩ năng nói, kĩ năng nghe mà bản thân đã làm. Phân tích xem hoạt động đó là ĐGTX hay ĐGĐK, hoạt động đó sử dụng PPĐG nào, sử dụng công cụ ĐG nào?


 

49


2.  Dựa vào một số ví dụ mẫu trong chương này, soạn một phiếu quan sát hoặc một số câu hỏi để ĐGTX một kĩ năng trong môn Tiếng Việt ở một lớp cụ thể

 

3.  Chọn một bài học trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 mới, lựa chọn PPĐG và kĩ thuật ĐG cho từng nội dung trong bài học đã chọn.

 

C.    Câu hỏi và bài tập đánh giá chương 2

 

1.  Điền vào chỗ trống tên 4 nhóm phương pháp đánh giá được sử dụng trong đánh giá học sinh ở môn Tiếng Việt.

 

a.    ……………………………….

 

b.  ……………………………….

 

c.  ……………………………….

 

d.  ………………………………….

 

2.  Khi đánh giá một số kĩ năng ngôn ngữ, GV có thể dùng những phương pháp, công cụ đánh giá nào, kĩ thuật đánh giá nào là tốt hơn cả ? Khoanh vào Đúng hoặc Sai ở mỗi câu trả lời.

1.

Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng bằng phiếu quan sát và kĩ thuật

Đúng

nhận xét bằng lời

Sai

 

 

 

2.

Đánh giá kĩ năng nói và nghe bằng phương pháp vấn đáp và kĩ

Đúng

thuật nhận xét bằng lời

Sai

 

 

 

3.

Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn bằng nhóm phương pháp kiểm tra

Đúng

viết và công cụ câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Sai

 

 

 

4.

Đánh giá kĩ năng viết bài văn bằng nhóm phương pháp kiểm tra

Đúng

viết và công cụ câu hỏi tự luận mở rộng

Sai

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

50


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT , NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

 

 

MỤC TIÊU

 

Học xong chương này, học viên:

 

1.  Nhận diện được công cụ ĐGTX, ĐGĐK có trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 mới và các sách Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5 hiện hành

 

2.  Biết cách soạn một số công cụ để ĐGTX và ĐGĐK trong môn Tiếng Việt cấp TH

 

3.  Biết cách thông báo kết quả ĐG cho HS dựa trên các công cụ đã dùng để ĐG

 

A.  Đọc những thông tin cốt lõi sau

 

2.1 Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học đối với môn Tiếng Việt

 

2.1.1 Đặc điểm của câu hỏi, bài tập theo hướng phát triển năng lực

 

Câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực có những đặc điểm sau:

 

-   Câu hỏi, bài tập hướng vào việc xác định HS giải quyết được nhiệm vụ gì trong đọc, viết, nói và nghe

 

-   Câu hỏi và bài tập gắn với bối cảnh thực tiễn cuộc sống của HS

 

-   Câu hỏi và bài tập bao quát được các mức độ từ thấp đến cao của kĩ năng đọc, viết, nói, nghe để từ đó xác định được mức độ năng lực của mỗi HS

 

-   Câu hỏi và bài tập phù hợp với thời điểm của quá trình học của HS.

 

Ví dụ câu hỏi dùng cho HS lớp 2 đọc bài Bóp nát quả cam (trích Lá cờ thêu sáu chữ

 

vàng):

 

Chọn những chi tiết cho thấy Quốc Toản nóng lòng chờ gặp vua.

 

 

1

Quốc Toản vô cùng căm giận quân giặc

Đúng / Sai

 

 

 

2

Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa để xin gặp vua

Đúng / Sai

 

 

 

3

Quốc Toản xô ngã lính gác để chạy xuống thuyền gặp vua

Đúng / Sai

 

 

 

4

Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam

Đúng / Sai

 

 

 

 

Câu hỏi này nhằm xác định mức độ hiểu văn bản: trả lời được câu hỏi về một số chi tiết quan trọng trong văn bản truyện. Đây là mức 1.

 

Bài tập tiếp theo: Nói tiếp ý kiến giải thích việc Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam.

 

Vì … , Quốc Toản đã vô tình bóp nát quả cam.

 

Bài tập này xác định mức hiểu văn bản : nhận biết mối quan hệ nhân quả giữa các chi tiết trong truyện thông qua nói câu giải thích một chi tiết trong truyện. Đây là mức 2.


 

51


Bài tập: Chọn những từ ngữ chỉ phẩm chất của Trần Quốc Tuản được thể hiện qua câu chuyện.

 

a. yêu nước                     b. kiên trì                          c. lễ phép                         d. căm thù giặc

 

 

 

Bài tập này xác định mức hiểu văn bản : dựa vào gợi ý, hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản. Đây là

 

mức 2.

 

Như vậy, những HS thực hiện đúng câu hỏi nào thì em đó xác nhận mức độ hiểu văn bản của mình ở mức tương ứng 1 hoặc 2, 3.

 

2.1.2 Các mức độ trong câu hỏi, bài tập theo hướng năng lực môn Tiếng Việt

 

Thông tư 27/TT-BGDĐT về đánh giá HS tiểu học đã chỉ ra 3 mức độ về kết quả học tập của HS xét trên phương diện năng lực. Đó là các mức Biết, Hiểu, Vận dụng, cụ thể là :

 

-  Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;

 

-  Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;

 

-  Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.

 

Căn cứ vào các mức độ trên, có thể xác định các mức độ của:

 

a)   Các mức độ của năng lực dùng từ, đặt câu:

 

-  Mức 1 (Biết): Nhận biết được hoặc nêu được định nghĩa đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó của đơn vị (từ, câu, văn bản).

 

Ví dụ:

 

Tìm 3 từ đồng nghĩa trong mỗi dòng sau:

 

a)   nước nhà, non sông, tổ quốc, hành tinh

 

b)   hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới

 

c)  kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây

 

-  Mức 2 (Hiểu): Lấy ví dụ cho một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó hoặc giải thích được vì sao một trường hợp cụ thể nào đó thuộc một đơn vị, kiểu loại, quan hệ - nào đó. Lựa chọn, sử dụng đúng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận của đơn vị vào tình huống giả định (bài tập thực hành).

 

Ví dụ:

 

(1) Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa.

 

(2) Viết lời giải thích: Vì sao ca trong câu a và ca trong câu b là hai nghĩa khác nhau của một từ ca?

 

a)   Cho tôi mượn cái ca một tí.


 

52


b) Sơn uống hết cả ca nước.

 

(3)  Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau: (hiền hòa, hiền lành, hiền từ, nhân ái)

 

a)     Bạn Nhung lớp em rất …....................

 

b)     Dòng sông chảy …................... giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

 

c)      Ba luôn nhìn em bằng cặp mắt ….....................

 

d)     Cụ già ấy là một người ..................…

 

-   Mức 3 (Vận dụng) : Lựa chọn để sử dụng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận của đơn vị vào giải quyết một nhiệm vụ học tập hoặc một tình huống, yêu cầu của đời sống.

 

Ví dụ:

 

Thay từ in đậm bằng một từ láy đồng nghĩa để câu văn sau gợi tả hơn. Viết lại câu đã thay từ.

 

Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh trong mây.

 

 

b)   Các mức độ của năng lực đọc (đọc hiểu) văn bản

 

-   Mức 1 (Biết): Tái hiện hình ảnh, chi tiết trong bài đọc.

 

Ví dụ:

 

(1) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? (Bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” –

 

Tiếng Việt 2) 1

(2)   Những chi tiết nào miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? (Bài “Hội vật” –

 

Tiếng Việt 3) 2

 

- Mức 2 (Hiểu): HS phải dựa vào văn bản, suy luận để cắt nghĩa hoặc suy luận để tìm thông tin mới. HS đánh giá giá trị nội dung của văn bản và hình thức của văn bản; lí giải hoặc giải quyết các tình huống/vấn đề tương tự như tình huống/vấn đề trong văn bản.

 

Ví dụ:

 

(1)  Vì sao cô giáo khen Mai? (Chiếc bút mực – Tiếng Việt 2)3

 

(2)   Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? (Bài “Mồ Côi xử kiện” – Tiếng Việt 3) 4

 

(3)    Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? Viết câu trả lời. (Bài

 

“Những hạt thóc giống” - Tiếng Việt 4). 1

 

 

1 Tiếng Việt 2 tập một, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, NXBGD, 2016

 

2 Tiếng Việt 3 tập hai, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, NXBGD, 2016

 

3 Sách Tiếng Việt 2, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên , tài liệu đã dẫn

 

4 Sách Tiếng Việt 3, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên , tài liệu đã dẫn


 

53


(4)   Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? Viết câu trả lời. (Bài “Tuổi Ngựa” - Tiếng Việt 4) 2

 

-  Mức 3 (Vận dụng): HS vận dụng thông tin hoặc bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống, đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống, so sánh hai văn bản cùng chủ đề hoặc cùng kiểu loại.

 

Ví dụ:

 

(1)   Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? Viết câu trả lời. (Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” – Tiếng Việt 5) 3

 

(2)   Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? Viết câu trả lời. (Bài “Bài ca về trái đất” – Tiếng Việt 5). 4

 

c)  Các mức độ của năng lực viết

 

-   Mức 1 (Biết): viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, viết đúng từ, trình bày bài viết chính tả theo mẫu

 

-   Mức 2 (Hiểu): viết câu có đủ thành phần để diễn đạt đủ một thông báo, viết hoa đầu câu và ghi dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cuối câu cho phù hợp nghĩa của câu. Viết đoạn văn theo chỉ dẫn đúng cấu trúc, nội dung, ngôn ngữ

 

-   Mức 3 (Vận dụng): viết bài văn theo yêu cầu đúng cấu trúc, nội dung, ngôn ngữ dùng đúng quy tắc và biết sửa chữa hoàn thiện bài viết

 

d)   Các mức độ của năng lực nghe

 

-   Mức 1 (Biết): Tái hiện /nhắc lại chi tiết quan trọng trong bài nói, trong ý kiến đã

 

nghe.

 

Ví dụ: Kể việc làm của bồ câu khi thấy kiến rơi xuống dòng nước (truyện Bồ câu và kiến vàng)

 

-   Mức 2 (Hiểu): Dựa vào gợi ý nhận ra mối quan hệ giữa các chi tiết trong bài nói. Dựa vào gợi ý, nêu ý kiến nhận xét về nhân vật, sự việc trong bài nói

 

Ví dụ : Vì sao nhà vua khen Trần Quốc Toản ? (Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng, trích đoạn Bóp nát quả cam)

 

Ví dụ: Việc làm của bồ câu cho em nhận xét gì về nhân vật này?

 

-   Mức 3 (Vận dụng): Hiểu được chủ đề của bài nói và có ý kiến phản hồi.

 

1 Sách Tiếng Việt 4, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, NXBGD, 2016

 

2 Sách Tiếng Việt 4, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, tài liệu đã dẫn

 

3 Sách Tiếng Việt 5, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, NXBGD, 2016

 

4 Sách Tiếng Việt 5, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, tài liệu đã dẫn


 

54


Ví dụ: Câu chuyện Bồ câu và kiến vàng cho em bài học gì về tình bạn?

 

e)  Các mức độ của năng lực nói

 

-   Mức 1 (Biết): kể lại một câu chuyện đơn giản, sự việc đơn giản dựa vào gợi ý (lời kể, hình ảnh); phát biểu rõ một ý kiến ngắn

 

Ví dụ: Dựa và câu hỏi sau, kể lại đoạn 1 của câu chuyện Bồ câu và kiến vàng : Thấy kiến rơi xuống nước, bồ câu đã làm gì?

 

-   Mức 2 (Hiểu): nhớ được trình tự sự việc trong truyện, trong thuật việc, trình tự miêu tả trong bài miêu tả. Nói lời kể chuyện, thuật việc, miêu tả ngắn dựa trên trải nghiệm của bản thân qua đọc, nghe, quan sát.

 

Ví dụ: Sắp xếp lại các chi tiết cho đúng trình tự chi tiết trong truyện Bồ câu và kiến

 

vàng.

 

A.     Kiến vàng cắn vào chân người đàn ông, ông ta đau quá, đánh rơi nỏ, gây ra tiếng động

 

B.     Bồ câu thả lá xuống dòng nước, kiến vàng leo lên lá thoát chết

 

C.    Bồ câu vụt bay đi

 

D.    Kiến vàng trượt chân ngã xuống dòng nước

 

Ví dụ : Kể lại câu chuyện Bồ câu và kiến vàng.

 

-   Mức 3 (Vận dụng): kể chuyện, thuật việc, miêu tả có xen nhận xét, cảm xúc, lĩ lẽ.

 

Ví dụ: Đóng vai kiến vàng, kể lại câu chuyện Bồ câu và kiến vàng, rồi nói về tình bạn của hai nhân vật.

 

2.2 Công cụ đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh trong môn Tiếng Việt

 

Việc đánh giá những phẩm chất và những năng lực chung nêu trong chương trình GDPT tổng thể sẽ được GV thực hiện bằng những công cụ khác thể hiện trong một văn bản Hướng dẫn khác của Bộ GD&ĐT. Trong các bài học ở môn Tiếng Việt, GV sẽ tích hợp việc đánh giá những năng lực, phẩm chất này và năng lực văn học vào việc đánh giá năng lực ngôn ngữ thông qua đánh giá các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe .

 

2.2.1 Công cụ đánh giá năng lực đọc

 

a)   Công cụ đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng (kĩ thuật đọc)

 

Đọc thành tiếng là một kĩ năng thực hiện. Phương pháp tốt nhất và phổ biến dùng để đánh giá kĩ năng này là phương pháp quan sát và thu thập thông tin bằng phiếu quan sát. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt về kĩ thuật đọc nêu trong chương trình ở từng lớp, GV có thể soạn công cụ để quan sát kĩ năng này của HS, dựa trên các thông tin đã thu thập được phiếu quan sát, GV đưa ra nhận xét và chấm điểm cho bài đọc của HS.

 

Ví dụ đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng của một HS lớp 3 bằng phiếu quan sát:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

55


STT

Mô tả

Âm lượng

Chính xác

 

Ngắt nghỉ hơi

 

Tốc độ

 

Tổng

 

 

kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

(tiếng / phút)

điểm

 

 

tương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quá

Đủ

3-4

2

0-1

3-4

2

0-1    60-

70-

hơn

 

 

 

ứng với

 

 

 

điểm

nhỏ/to

nghe

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

70

80

80

 

 

 

(0 đ)

(1 đ)

(1đ)

(2đ)

(3đ)

 

 

 

 

(1đ)

(2đ)

(3đ)

(1đ)

(2đ)

(3đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên học

sinh

 

1                     Duy

 

An

x

x

x

x

6

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

điểm

 

 

Lần 2

x

x

x

x

7

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

Lần 3

x

x

x

x

9

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

2

...

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

 

 

 

 

 

 

Lần 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sau lần thứ nhất, GV đánh giá bằng nhận xét và cho điểm: Em đọc còn nhỏ. Chú ý

 

đọc đúng một số từ, ngắt nghỉ hơi ở câu dài. Điểm số: 6

 

Sau lần thứ hai, GV đánh giá bằng nhận xét và cho điểm : Em đã tiến bộ, đọc to hơn.

 

Tuy nhiên em vẫn cần chú ý đọc đúng một số từ và ngắt nghỉ hơi ở câu dài . Điểm số: 7

 

Sau lần thứ bba, GV đánh giá bằng nhận xét và cho điểm : Em đã tiến bộ, đọc to hơn, nhanh hơn, chính xác hơn. Tuy nhiên em vẫn cần chú ý ngắt nghỉ hơi ở câu dài. Tuy nhiên em vẫn cần chú ý đọc đúng một số từ và ngắt nghỉ hơi ở câu dài . Điểm số: 9

 

Với số ít HS đọc còn yếu, GV có thể dùng Sổ ghi chép sự kiện hàng ngày để ghi chép kết quả đọc của từng em trong nhiều bài đọc, từ đó có sự hỗ trợ, chỉ dẫn HS để mỗi em cải thiện chất lượng đọc của mình.

 

Ví dụ với HS Long, GV căn cứ vào ghi chép biết HS yếu ở ngắt nghỉ hơi khi đọc, giải pháp của GV là trong từng bài GV cho Long luyện đọc ngắt hơi ở câu dài. Với HS Hồng, căn cứ vào ghi chép, GV biết em này đọc còn sai nhiều từ, giải pháp của GV là trong từng bài, GV chọn những tiếng HS đọc sai cho em ghép lại (ghép tiếng gồm âm đầu vần, thanh điệu) để đọc đúng ...


 

 

 

56


Ví dụ ĐG kĩ năng đọc thành tiếng bằng cuộc thi đối với HS lớp 1: Tổ chức cuộc thi đọc giữa các nhóm : mỗi nhóm chọn 1 em đại diện tham gia cuộc thi. 4 HS đại diện đọc đoạn văn Thỏ nâu và cá rô phi 1. Sau cuộc thi GV dùng kĩ thuật HS đánh giá lẫn nhau để HS thực hiện ĐG theo các câu hỏi của GV: 1) Bạn nào đọc to rõ nhất? Bạn nào không đọc sai từ? Bạn nào ngắt nghỉ hơi ở dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm xuống dòng?

 

b)   Công cụ đánh giá kĩ năng đọc hiểu (đầu ra của NL đọc)

 

Đọc hiểu là kĩ năng thể hiện đầu ra của việc học đọc. Phương pháp tốt để ĐG đọc hiểu là phương pháp kiểm tra viết trong đó có sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, câu hỏi tự luận hạn chế. Bên cạnh phương pháp kiểm tra viết, phương pháp vấn đáp cũng là một phương pháp dùng để ĐG kĩ năng đọc hiểu ngay trên lớp học, trong mỗi bài học.

 

Để thực hiện ĐGTX đọc hiểu trong các bài đọc trên lớp :

 

-  GV có thể dùng câu hỏi củng cố hoặc câu hỏi kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu văn bản của HS lớp 4: Những chi tiết nào trong bài cho thấy Lái rất thích đôi giày ba ta được tặng? (Câu hỏi đánh giá yêu cầu nhận biết chi tiết quan trọng trong bài Đôi giày ba ta màu xanh)2

 

-  GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn để đánh giá mức độ hiểu văn bản của HS lớp 4 : Chọn dòng nêu đúng chủ đề của truyện Đôi giày ba ta màu xanh. (Câu hỏi đánh giá yêu cầu hiểu chủ đề văn bản)

 

1/ Vẻ đẹp của đôi giày ba ta

 

2/ Ước mơ có được đôi giày ba ta của một cậu bé

 

3/ Tình thương yêu đã giúp cậu bé nghèo đi học

 

4/ Câu chuyện về một cậu bé nghèo

 

-   GV có thể dùng câu hỏi tự luận hạn chế để đánh giá mức độ hiểu văn bản của HS lớp 2 : Viết 1-2 câu nêu nhân vật em thích nhất trong truyện Bồ câu và kiến vàng và giải thích vì sao em thích. (Câu hỏi đánh giá yêu cầu liên hệ văn bản với kinh nghiệm của bản thân)3

 

Để thực hiện  ĐGĐK đọc hiểu vào giữa học kì, cuối học kì, cuối năm học :

 

-   GV cần thiết kế một đề kiểm tra viết về đọc hiểu (hoặc một phần trong đề kiểm tra viết về đọc hiểu) trong đó sử dụng câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, câu hỏi tự luận hạn chế.

 

Ví dụ phần đề kiểm tra đọc hiểu trong đề kiểm tra viết của HS lớp 2 :

 

Đọc bài sau rồi làm những bài tập ở dưới.

 

 

1 Sách Tiếng Việt 1 tập một, Nguyễn Thị Hạnh chủ biên, NXBGD, 2020

 

2 Sách Tiếng Việt 4 tập một , NXBGD, 2016

 

3 Sách Tiếng Việt 1 tập hai, Nguyễn Thị Hạnh chủ biên, tài liệu đã dẫn


 

57


Ba anh em

 

Ngày xưa, có một ông bố có ba con trai. Cả ba đều muốn khi bố qua đời, bố sẽ cho mình nhà cửa. Ông bố rất phân vân, ông bảo các con:

 

-   Các con hãy đi xa nhà, mỗi con học lấy một nghề. Ai giỏi nghề thì bố sẽ cho ngôi

 

nhà này.

 

Ba người con làm theo lời bố. Người con cả học nghề đóng móng ngựa, người thứ hai học nghề thợ cạo, người em út học nghề dạy võ. Ba anh em hẹn nhau ngày trở về rồi ra

 

đi.

 

Đến hẹn, ba anh em về nhà. Người anh cả biết thay móng cho ngựa trong khi con ngựa đang phi rất đều. Người anh thứ hai biết cạo lông cho một con thỏ khi nó đang chạy mà không làm trầy da thỏ. Người em út có thể múa kiếm dưới trời mưa to mà quần áo vẫn khô nguyên. Ông bố cân nhắc mãi, cuối cùng ông công nhận người con út là người giỏi nghề nhất và cho anh ngôi nhà. Khi bố qua đời, người em út mời hai anh cùng ở nhà của bố

 

để lại. Từ đó ba anh em sống hòa thuận, thương yêu nhau dưới một mái nhà. Người nào cũng giỏi nghề và giàu có.

 

Câu hỏi 1: Cả ba người con đều muốn gì khi bố qua đời?

 

a.      Muốn được học nghề

 

b.      Muốn được đi xa nhà

 

c.      Muốn được bố cho nhà cửa

 

d.      Muốn cùng sống trong ngôi nhà của bố

 

Câu hỏi 2 :Người bố khuyên các con nên làm gì ? Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời.

 

Người bố khuyên các con nên đi xa nhà để ………………………………….

 

………………………………………………………………………………………

 

Câu hỏi 3 :Vì sao bố khuyên các con đi học nghề?

 

a. Vì bố muốn các con tài giỏi

 

b. Vì bố muốn các con đi xa nhà

 

c.  Vì bố muốn các con có nghề để kiếm sống

 

d.  Vì bố chưa muốn cho con ngôi nhà

 

Câu hỏi 4 :Vì sao người em út mời các anh cùng ở nhà với mình sau khi bố qua đời?Điền tiếp vào câu trả lời ý kiến của em.

 

Người em út mời các anh cùng ở nhà với mình sau khi bố qua đời vì

 

………………………………..

 

……………………………………………………………………………………………….

 

……………………………

 

Câu hỏi 5 : Đoạn cuối câu chuyện cho em thấy anh em nên đối xử với nhau thế nào? Viết câu trả lời.

 

…………………………………………………………………………………………………


 

58


…………………………………………………………………………………………………

 

Trong thiết kế công cụ là đề kiểm tra viết, cần phải thiết kế 2 phần : phần đề kiểm tra, phần hướng dẫn chấm điểm. Trong phần hướng dẫn chấm điểm, đối với những câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, GV cần ghi đáp án đúng và số điểm cho câu trả lời đúng; đối với câu hỏi tự luận hạn chế, GV cần đưa ra các mức độ đúng của câu trả lời và số điểm tương ứng với từng mức.

 

Ví dụ trong đề kiểm tra trên hướng dẫn chấm điểm như sau :

 

-   Đáp án của câu hỏi 1 là c, điểm số là 1;

 

-   Đáp án câu hỏi 2 điền : ”mỗi con học lấy một nghề” ; điểm số là 1

 

-   Đáp án câu hỏi 3 là c, điểm số là 1.

 

-   Câu số 4 có 3 mức trả lời : 1) mức 1 câu trả lời điền : vì người em út làm theo lời bố

 

-   số điểm 0 ; 2) mức 2 điền câu trả lời : vì người em út muốn chia nhà của bố cho các anh – số điểm 0,5 ; 3) mức 3 điền câu trả lời : vì người em út muốn ba anh em cùng sống trong một nhà – số điểm 1.

 

-  Câu số 5 có 2 mức trả lời : 1) mức 1 câu trả lời điền khác với ý anh em cần sống với nhau hòa thuận và thương yêu nhau – 0 điểm ; 2) mức 2 câu trả lời điền đủ ý : anh em phải sống với nhau hòa thuận và thương yêu nhau – 1 điểm.

 

2.2.2 Công cụ đánh giá năng lực viết

 

a)   Công cụ đánh giá kĩ năng viết chữ (kĩ thuật viết)

 

Kĩ năng viết chữ trong phần Tập viết, kĩ năng viết đúng các từ chứa những hiện tượng chính tả HS dễ viết sai, kĩ năng viết chính tả một đoạn văn dưới dạng tập chép hoặc nghe viết hợp thành kĩ năng viết chữ (còn gọi chung là kĩ thuật viết). Ở các lớp đầu cấp TH, kĩ năng viết chữ có một vai trò quan trọng, nó giúp HS biết viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, viết đúng quy tắc chính tả, biết trình bày bài viết sạch đẹp, những điều đó làm nền tảng cho việc viết văn bản sau này. Do vậy ở các lớp 1, 2, 3 đánh giá kĩ năng viết chữ được thực hiện cả ở hình thức ĐGTX và ĐGĐK.

 

   lớp 1 và lớp 2, ĐGTX trong kĩ năng viết chữ có 2 phần : ĐG Tập viết và đánh giá viết chính tả.

 

Để thực hiện ĐGTX tập viết, GV cần dùng phương pháp quan sát với công cụ bảng kiểm để thu thập thông tin, rồi dùng kĩ thuật nhận xét bằng lời để thông báo kết quả ĐG.

 

Ví dụ đánh giá kĩ năng viết chữ trong bài tập viết của HS lớp 1, lớp 2 bằng bảng

 

kiểm :

 

Đánh dấu vào ô trống trước việc HS thực hiện, đánh dấu – vào ô trống trước việc HS không thực hiện.


 

59


1. Chữ viết thẳng hàng

 

2. Chữ viết đúng kiểu chữ (mẫu chữ), cỡ chữ

 

3. Giãn cách giữa các chữ đúng quy định

 

4. Trình bày bài sạch

 

Điểm số cho yêu cầu 1 : 3 điểm, yêu cầu 2 : 3 điểm, yêu cầu 3 : 3 điểm, yêu cầu 4 : 1

 

điểm.

 

Dựa trên bảng kiểm đã nêu, GV có thể cho điểm bài tập viết của HS và đưa ra lời nhận xét xác nhận những điều HS đã làm được, khuyến nghị HS sửa những điều chưa làm được. Ví dụ GV có thể dựa trên bảng kiểm nhận xét bài tập viết của một HS : Chữ viết thẳng hàng, đúng mẫu, trình bày sạch. Tuy nhiên cần chú ý viết các chữ cách nhau 1 hàng kẻ li dọc.

 

Trong ĐG tập viết ở lớp 1 và lớp 2, không thực hiện ĐGĐK, chỉ thực hiện ĐGTX.

 

Khi thực hiện ĐGTX viết chính tả (trong mỗi bài học) , GV cần dùng phiếu quan sát và bảng kiểm để thu thập thông tin, rồi dùng kĩ thuật nhận xét bằng lời để thông báo kết quả ĐG.

 

Ví dụ đánh giá kĩ năng viết chính tả của HS lớp 1, lớp 2, lớp 3 bằng bảng kiểm :

 

Đánh dấu + vào ô trống trước việc HS thực hiện, đánh dấu – vào ô trống trước việc HS không thực hiện.

 

 1. Chữ viết thẳng hàng

 2. Chữ viết đúng kiểu chữ (mẫu chữ), cỡ chữ, dấu câu

 

3. Giãn cách giữa các chữ đúng quy định

 

4. Viết đúng các từ (bao gồm cả viết hoa từ cần viết hoa, không có hơn 3 lỗi)

 

 5. Viết đúng tốc độ

 

 6. Trình bày đúng quy định và sạch

 

Điểm số cho yêu cầu 1 : 1 điểm; điểm cho yêu cầu 2 : 2 điểm; điểm cho yêu

 

cầu 3 : 1 điểm ; điểm cho yêu cầu 4 : 3 điểm; điểm cho yêu cầu 5 : 2 điểm; điểm cho

 

yêu cầu 6 : 1 điểm

 

Dựa trên bảng kiểm đã nêu, GV có thể cho điểm bài viết của HS và đưa ra lời nhận xét xác nhận những điều HS đã làm được, khuyến nghị HS sửa những điều chưa làm được. Ví dụ GV có thể dựa trên bảng kiểm nhận xét bài tập viết của một HS : Chữ viết thẳng hàng, đúng mẫu, viết đúng các từ, trình bày sạch. Tuy nhiên cần chú ý nghe đọc xong mới viết để viết nhanh hơn.


 

 

60


Khi thực hiện ĐGĐK kĩ năng viết chính tả ở lớp 1, 2, 3, GV cần thiết kế công cụ ĐG là một đề bài dạng yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tập chép hoặc nghe – viết đoạn văn và một hướng dẫn chấm điểm dạng rubric.

 

Ví dụ công cụ ĐG kĩ năng viết chính tả vào cuối học kì II lớp 2 (trích trong đề kiểm tra kĩ năng viết – phần viết kĩ thuật - cuối học kì I lớp 2):

 

Nghe - viết đoạn sau.

 

Chim Ưng

 

Chim ưng làm tổ trên đỉnh một ngọn núi cao ngất trời. Hằng ngày, chim thường đứng bên một hòn đá to bằng nó để nhìn xuống những dải mây quấn quanh sườn núi và nhìn xuống biển xanh sâu thẳm. Không có con vật nào leo được lên đỉnh núi làm bạn với chim ưng. Chỉ có tiếng gió hú và tiếng sóng biển ầm vang trò chuyện với nó.

 

Hướng dẫn chấm điểm bài chính tả nghe – viết : 4 điểm

 

Chữ viết đúng mẫu,

Viết  đúng  từ,  dấu

 

Tốc độ viết

 

 

Trình bày bài

cỡ chữ

 

 

 

 

câu, viết hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

viết theo mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hơn

3-5

 

0-2

Hơn 5

2-5

 

0-1

 

Dưới  50

 

50-55

 

Hơn   55

Chưa

 

Theo

5 lỗi

lỗi

 

lỗi

lỗi

lỗi

 

lỗi

chữ/phút

 

chữ/phút

 

chữ/phút

theo

 

mẫu,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mẫu/bài

 

bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bẩn

 

sạch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 đ

0,5 đ

 

0 đ

1 đ

 

1,5 đ

0 đ

 

0,5 đ

 

1 đ

0 đ

 

0,5 đ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b)   Công cụ đánh giá kĩ năng viết văn bản (còn gọi là đánh giá năng lực viết)

 

Viết văn bản là một kĩ năng quan trong trọng môn Tiếng Việt, nó là đầu ra của năng lực viết. Do đó thực chất của việc đánh giá kĩ năng viết văn bản là đánh giá năng lực viết của HS. Vì tầm quan trọng của NL viết, nên NL này được ĐG ở cả hình thức ĐGTX và ĐGĐK. Có 2 yêu cầu cần đạt về NL viết : yêu cầu về quy trình viết, yêu cầu về sản phẩm viết.

 

Khi thực hiện ĐGTX năng lực viết, cần ĐG cả 2 yêu cầu là quy trình viết và sản phẩm viết. Quy trình viết được đánh giá bằng phương pháp quan sát với công cụ bảng kiểm. Trong từng bài học, khi cho HS viết đoạn văn, bài văn, GV quan sát HS thực hành viết và dùng bảng kiểm để ĐG việc HS thực hiện quy trình viết.

 

Ví dụ GV dùng bảng kiểm để ĐG quy trình viết đoạn văn của HS lớp 2, lớp 3 trong từng bài học :

 

Đánh dấu + vào ô trống trước việc HS thực hiện, đánh dấu – vào ô trống trước việc

 

HS không thực hiện.

 

1. Trả lời câu hỏi :”Đoạn văn viết về ai ?” (hoặc về cái gì, việc gì?)

 

2. Viết ra nháp các ý đã tìm


 

 

61


3/ Viết vào giấy (hoặc vở) đoạn văn theo ý đã viết nháp 4/ Sau khi viết xong, đọc lại và sửa lỗi của bài viết

 

 

Ví dụ GV dùng bảng kiểm để ĐG quy trình viết bài văn của HS lớp 4, lớp 5 trong từng bài học :

 

 

1/ Trả lời câu hỏi :”Bài văn viết kể hoặc tả, giới thiệu về ai ?” (hoặc về cái gì,

 

việc gì?)

 

2/ Quan sát hoặc tìm tư liệu cho bài viết

 

3/ Lập dàn ý cho bài viết

 

4/ Viết từng phần, từng đoạn theo dàn ý vào giấy hoặc vở

 

5/ Sau khi viết xong, đọc lại và sửa lỗi của bài viết

 

Để thực hiện ĐGTX sản phẩm viết của HS, GV cần dùng công cụ câu hỏi tự luận hạn chế (để yêu cầu viết đoạn văn) hoặc câu hỏi tự luận mở rộng (để yêu cầu viết bài văn) và công cụ rubric hướng dẫn chấm điểm sản phẩm.

 

Ví dụ công cụ ĐG sản phẩm viết đoạn văn ở lớp 2, 3 :

 

Viết đoạn văn tả một đồ chơi em yêu thích. (Câu hỏi tự luận hạn chế - trích trong đề kiểm tra kĩ năng viết

 

lớp 2)

 

Hướng dẫn chấm điểm đoạn văn (đánh giá bằng rubric)

 

Tổng số điểm : 6 điểm

 

 

 

 

 

Nội dung và cấu trúc

 

 

 

 

 

 

 

Sử dụng ngôn ngữ

 

 

 

 

Sự sáng tạo ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoặc lời văn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không

 

  1

Không

  1

 

Có 2-

Không

 

Có 1

Hơn

3-5

 

0-2

Hơn

 

3-5

 

0-2

Không

 

  ý

  câu

 

câu

  câu

câu

 

3  câu

  câu

 

câu

5  lỗi

lỗi

 

 

lỗi

5  lỗi

 

lỗi

 

lỗi

cóý

 

riêng

giới

 

giới

về

về

 

về

cảm

 

cảm

chữ

chữ

 

 

chữ

dùng

 

 

 

dùng

riêng

 

hoặc

thiệu

 

thiệu

hình

hình

 

hình

xúc,

 

xúc,

viết,

viết,

 

 

viết,

từ,

 

dùng

 

từ,

hoặc

 

câu

 

 

 

 

dáng,

dáng,

 

dáng,

suy

 

suy

chính

chính

 

 

chính

đặt

 

từ,

 

đặt

câu

 

văn

 

 

 

 

hoạt

hoạt

 

hoạt

nghĩ

 

nghĩ

tả

tả

 

 

tả

câu

 

đặt

 

câu

văn

 

hay

 

 

 

 

động

động

 

động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu

 

 

 

hay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 đ

 

0,5 đ

 

0 đ

1 đ

 

2 đ

0 đ

 

0,5

 

0 đ

0,5đ

 

 

1 đ

0 đ

 

0,5 đ

 

1 đ

0 đ

 

1 đ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ công cụ ĐG sản phẩm viết bài văn ở lớp 4, 5 :

 

1/ Viết bài văn kể lại câu chuyện Người ăn xin 1. (lớp 4)

Hướng dẫn chấm điểm bài văn (đánh giá bằng rubric)

 

Tổng điểm : 10 điểm

 

 

1 Sách Tiếng Việt 4 tập 1, NXBGD , 2016

 

62


Phân bố điểm như sau :

 

TT

Điểm thành

 

 

 

 

 

 

Mức điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 điểm

 

 

1 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Mở bài

 

 

 

 

 

Có phần mở bài

Có phần mở bài

Không  viết  phần

 

 

1 điểm

 

 

 

 

 

viết bằng vài câu

viết

bằng

một

mở

bài  hoặc  viết

 

 

 

 

 

 

 

câu giới thiệu tên

mở

bài

với

ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

giới thiệu câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu chuyện

 

không nêu rõ tên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chuyện gồm : tên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu chuyện, tình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

huống hoặc lí do

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

khiến em chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu chuyện này

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Thân

 

Nội

Kể

đủ

các

sự

Kể  được  một  số

Kể được một số

Kể chưa đủ các sự

 

 

bài

 

dung

việc

của

cốt

sự việc trong cốt

sự việc trong cốt

việc và chưa đúng

 

 

4

 

2

truyện

theo

truyện

tuy

còn

truyện

tuy

còn

 

 

 

trình tự các sự

 

 

 

điểm

 

điểm

đúng trình tự các

thiếu 1 hoặc 2 sự

thiếu 1 hoặc 2 sự

 

 

 

 

việc trong cốt

 

 

 

 

 

 

sự việc

 

 

việc

 

 

việc

trình  tự

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

của sự việc chưa

truyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đúng

như

cốt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

truyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mỗi   sự   việc

Mỗi sự việc được

Mỗi sự việc được

Mỗi

sự

việc

kể

 

 

 

 

năng

được

kể  đầy  đủ

kể đạt 2 trong 4

kể đạt 1 trong 4

không đạt yêu cầu

 

 

 

 

2

từ 3-4

yêu cầu

yêu cầu

của mức

yêu cầu

của mức

 

 

 

 

nào

của

mức

2

 

 

 

 

điểm

sau

 

 

 

2 đểm

 

 

2 đểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

1. Kể được việc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

làm của nhân vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Kể được việc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

làm của nhân vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

phụ trong sự việc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.  Biết  kể  bằng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lời kể của người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

viết

lời

nói

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

của nhân vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.  Biết  tả  ngoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hình   nhân   vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

xem với lời kể

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Kết bài

 

 

 

 

 

  phần  kết  bài

  phần  kết  bài

Không viết kết bài

 

 

1 điểm

 

 

 

 

 

viết  bằng

một

viết bằng

1 câu

hoặc  viết  kết  bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoặc vài câu với

với nội dung nêu

không    một  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nội  dung  nêu  2

một trong số các

nào  của  mức  0,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trong  số  các  ý

ý sau :

Ý nghĩa

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sau  :

Ý  nghĩa

của câu chuyện /

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

của câu chuyện /

sự đánh giá hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sự đánh giá hoặc

nhận xét về nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhận xét về nhân

vật  chính  trong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

vật  chính  trong

câu chuyện / bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu chuyện / bài

học bản thân rút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

học bản

thân

rút

ra từ câu chuyện

 

 

 

 

 

 


63


 

 

 

 

ra từ câu chuyện /

/   liên   hệ   câu

 

 

 

 

 

 

 

liên

hệ

câu

chuyện  với  thực

 

 

 

 

 

 

 

chuyện  với  thực

tiễn đời sống.

 

 

 

 

 

 

 

tiễn đời sống.

 

 

 

 

4

Chữ

viết,

 

a. Chữ viết đúng

Chữ   viết   chưa

Chữ   viết   chưa

 

chính tả

 

 

kiểu, đúng cỡ, rõ

đúng kiểu, cỡ, và

đúng

kiểu,

cỡ,

 

1 điểm

 

 

ràng

 

 

mắc  hơn  5  lỗi

mắc   hơn   5   lỗi

 

 

 

 

b Chỉ mắc

từ 0-5

chính tả

chính tả

 

 

 

 

 

lỗi chính tả

 

 

 

 

 

5

Dùng từ, đặt

 

Có từ 0-3 lỗi về

Có 4-5 lỗi về

  hơn  5  lỗi  về

 

câu

 

 

dùng từ không

dùng từ không

dùng

từ   không

 

1 điểm

 

 

chính xác, lặp từ

chính xác, lặp từ

chính  xác,  lặp  từ

 

 

 

 

(các lỗi giống

(các lỗi giống

(các   lỗi   giống

 

 

 

 

nhau chỉ tính là 1

nhau chỉ tính là 1

nhau chỉ tính là 1

 

 

 

 

lỗi). Có từ 0-3 lỗi

lỗi). Có 4 lỗi về

lỗi). Có hơn 4 lỗi

 

 

 

 

về viết câu sai

viết câu sai hoặc

về  viết  câu

sai

 

 

 

 

hoặc diễn đạt

diễn đạt lủng

hoặc

diễn

đạt

 

 

 

 

lủng củng không

củng không rõ ý

lủng  củng  không

 

 

 

 

rõ ý

 

 

 

rõ ý

 

 

6

Sáng tạo

 

Bài văn có 2 trong

Bài văn có 1 trong

 

Bài  văn chưa thể

 

2 điểm

 

3 sự sáng tạo sau :

3 sự sáng tạo sau :

 

hiện  sự  sáng  tạo

 

 

 

- Có những lời

- Có những lời bày

 

nào đã nêu ở mức

 

 

 

bày tỏ cảm xúc

tỏ cảm xúc hoặc

 

1 điểm

 

 

 

 

 

hoặc nhận xét của

nhận xét của người

 

 

 

 

 

 

 

người viết xen

viết

xen vào lời

 

 

 

 

 

 

 

vào lời kể một

kể một cách hợp lí

 

 

 

 

 

 

 

cách hợp lí

- Có nhiều hình

 

 

 

 

 

 

 

- Có nhiều hình

ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ảnh

- Có lời kể hấp

 

 

 

 

 

 

 

- Có lời kể hấp

dẫn bởi cách dùng

 

 

 

 

 

 

 

dẫn   bởi   cách

từ và đặt câu có

 

 

 

 

 

 

 

dùng  từ    đặt

sáng tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

câu có sáng tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

1/ Viết bài văn tả một người bạn thân của em ở trường.(lớp 5)

 

Hướng dẫn chấm điểm bài văn (đánh giá bằng rubric)

 

Tổng điểm: 10 điểm

 

Phân bố điểm như sau:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64


T

Điểm thành

 

 

 

 

Mức điểm

 

 

 

 

 

 

T

phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 điểm

 

1 điểm

0,5 điểm

0 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Mở bài:

 

 

 

 

Có phần mở bài viết

  phần  mở

Không

 

 

1 điểm

 

 

 

 

 

bằng vài câu giới thiệu

bài viết bằng  1

viết

phần

 

 

 

 

 

 

 

câu

giới

thiệu

mở

bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

người bạn gồm : tên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tên bạn

 

hoặc   viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bạn, thời gian em kết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mở bài với

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bạn với bạn.

 

 

 

ý

không

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ràng

tên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bạn

 

 

2

Thân

 

2a.  Nội

Chọn  một  số  chi

Chọn  một  số  chi  tiết

Chi

tiết

miêu

Không

 

 

bài

 

dung

tiết

miêu

tả

miêu tả là nét đẹp / tích

tả chưa rõ nét

chọn   chi

 

 

4

 

2 điểm

từng nét đẹp / tích

cực của bạn.

đẹp  /  tích  cực

tiết

đẹp

 

 

điểm

 

 

cực    tiêu

biểu

 

của bạn

 

miêu tả

 

 

 

 

 

của bạn (về ngoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hình,

về

hoạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

động, về tính tình)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2b.Kĩ

a.   Các   chi   tiết

a Các chi tiết miêu tả đã

a. Chi tiết miêu

Chưa tả

 

 

 

 

năng

miêu tả được sắp

được sắp xếp theo một

tả

chưa

thể

chi tiết

 

 

 

 

2 điểm

xếptheomột

trình  tự  hợp      một

hiện rõ sự sắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trong số các trình

phần  của  thân  bài 

xếp hợp lí.

 

 

 

 

 

 

 

tự hợp lí dưới đây

không phải là ở toàn bộ

b. Mỗi chi tiết

 

 

 

 

 

 

 

:

 

 

 

thân bài

được  miêu  tả

 

 

 

 

 

 

 

-Tả  từ  bao  quát

 

chưa  dựa

trên

 

 

 

 

 

 

 

đến cụ thể

 

 

b.  Mỗi  chi  tiết  được

sự quan sát mà

 

 

 

 

 

 

 

- Tả từng chi tiết

miêu tả chỉ thể hiện sự

chỉ  dựa  vào  ý

 

 

 

 

 

 

 

về  bạn  theo  trình

quan sát bằng một giác

kiến khác

 

 

 

 

 

 

 

 

tự   quan   sát   về

quan (hình dăng , màu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngoại

hình

 

đến

sắc, hình ảnh; hoặc âm

c. Chưa có một

 

 

 

 

 

 

 

hoạt   động,   tính

thanh)

số câu văn nêu

 

 

 

 

 

 

 

tình

 

 

 

 

ở mức 2 điểm

 

 

 

 

 

 

 

b.  Mỗi  chi  tiết

c. Chưa có một số câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

được miêu tả bằng

văn nêu tình cảm, hiểu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

những  dẫn  chứng

biết như ở mức 2 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

về hình dáng, màu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sắc, hình ảnh, âm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thanh,  hành

động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(tùy  vào  sự  quan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sát   bằng   nhiều

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

giác quan)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Có một vài câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

văn nêu tình cảm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

yêu

mến

hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

niềm

tự  hào

về

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bạn, hiểu biết sâu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

của em về bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Kết bài

 

 

 

 

 

Có phần kết bài viết

   phần   kết

Không

 

 

1 điểm

 

 

 

 

 

bằng vài câu với nội

bài viết bằng  1

viết kết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dung nêu 2 trong số các

câu

với

nội

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

65

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

ý sau : sự đánh giá về

dung

nêu

1

bài hoặc

 

 

 

 

bạn, tình cảm của người

trong số các ý

viết kết

 

 

 

 

 

viết với bạn, một vài suy

sau :

sự đánh

 

 

 

 

 

bài không

 

 

 

 

nghĩ hay mong muốn

giá về bạn, tình

 

 

 

 

rõ ý về

 

 

 

 

 

khác về bạn.

cảm của người

 

 

 

 

 

 

viết

với  bạn,

đánh giá

 

 

 

 

 

một

vài

 

suy

bạn hoặc

 

 

 

 

 

nghĩ hay mong

 

 

 

 

 

tình cảm

 

 

 

 

 

muốn  khác  về

 

 

 

 

 

bạn.

 

 

 

và suy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nghĩ về

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bạncủa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

người viết

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Chữ viết, chính

 

Chữ viết đúng kiểu,

Chữ  viết  chưa

Chữ viết

 

 

tả

 

đúng cỡ, rõ ràng, chỉ

đúng kiểu,

cỡ,

chưa đúng

 

 

1 điểm

 

mắc từ 0-4 lỗi chính tả

hoặc mắc 5 lỗi

 

 

 

kiểu, cỡ,

 

 

 

 

 

chính tả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mắc hơn 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lỗi chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Dùng   từ,   đặt

 

Có 2 lỗi về dùng từ

  4  lỗi  về

Có hơn 4

 

 

câu : 2 điểm

 

không chính xác, lặp từ

dùng từ không

lỗi về

 

 

 

 

 

(các lỗi giống nhau chỉ

chính  xác,

lặp

 

 

 

 

 

dùng từ

 

 

 

 

tính là 1 lỗi). Có 0-2 lỗi

từ

(các

 

lỗi

 

 

 

 

 

không

 

 

 

 

 

về viết câu sai hoặc diễn

giống nhau chỉ

 

 

 

 

 

đạt lủng củng không rõ

tính    1  lỗi).

chính xác,

 

 

 

 

ý

Có 3 lỗi về viết

lặp từ (các

 

 

 

 

 

câu

sai

hoặc

 

 

 

 

 

lỗi giống

 

 

 

 

 

diễn đạt

lủng

 

 

 

 

 

củng không rõ

nhau chỉ

 

 

 

 

 

ý

 

 

 

tính là 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lỗi). Có

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hơn 3 lỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

về viết câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sai hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

diễn đạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lủng củng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

không rõ ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Sáng tạo

Bài văn có 2 trong

Bài văn có 1 trong 3 sự

 

 

 

 

Bài

văn

 

 

2 điểm

3 sự sáng tạo

sáng tạo sau :

 

 

 

 

chưa

thể

 

 

 

sau :

- Có những lời bày tỏ

 

 

 

 

hiện

sự

 

 

 

- Có những lời bày

cảm xúc hoặc nhận xét

 

 

 

 

vượt   trội

 

 

 

tỏ cảm xúc hoặc

của người viết xen vào

 

 

 

 

nào đã nêu

 

 

 

nhận xét của người

lời tả một cách hợp lí

 

 

 

 

  mức  1

 

 

 

viết xen vào lời tả

- Có nhiều hình ảnh,

 

 

 

 

điểm

 

 

 

 

một cách hợp lí

hoặc từ gợi tả màu sắc,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có nhiều hình

âm thanh, cảm xúc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ảnh, hoặc từ gợi tả

- Có lời tả hấp dẫn bởi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

màu sắc, âm thanh,

cách dùng từ và đặt câu

 

 

 

 

 

 

 

 


66


cảm xúc

có sáng tạo

-   Có lời tả hấp dẫn bởi cách dùng từ và đặt câu có sáng tạo

 

 

Căn cứ vào rubric chấm điểm đoạn văn, bài văn, trong ĐGTX, GV cần dùng công cụ đánh giá bằng lời nhận xét để thông báo kết quả đánh giá của GV.

 

Ví dụ GV đưa ra lời nhận xét (ghi vào bài làm của HS) như sau: Bài đủ các phần, kể đủ các chi tiết chính của truyện, có sáng tạo trong tả ngoại hình nhân vật. Cần chú ý viết đúng một số từ.

 

Khi thực hiện ĐGĐK sản phẩm viết của HS là bài văn, GV cũng sử dụng công cụ giống như công cụ ĐGTX sản phẩm viết của HS, nghĩa là cũng dùng công cụ câu hỏi tự luận mở rộng, rubric hướng dẫn chấm điểm sản phẩm.những rubric này để ĐG

 

Trên đây là một số rubric hướng dẫn chấm điểm đoạn văn, bài văn thuộc kiểu bài kể chuyện, miêu tả (là 2 kiểu bài chiếm nội dung nhiều nhất trong chương trình), GV có thể vận dụng công cụ này để ĐG các đoạn văn thuộc kiểu bài khác (ví dụ : kiểu bài thuyết minh giới thiệu đồ vật, kiểu bài thuật việc đã chứng kiến hoặc tham gia, đoạn văn bộc lộ cảm xúc ...)

 

3.2.3 Công cụ đánh giá năng lực nghe, năng lực nói

 

Năng lực nói và năng lực nghe trong môn Tiếng Việt chủ yếu được đánh giá bằng hình thức ĐGTX.

 

Trong yêu cầu cần đạt về nói và nghe ở các lớp 1, 2, 3 đều có yêu cầu về thói quen nghe và thói quen nói. Để ĐG thói quen trong nói và nghe, GV cần dùng phương pháp quan sát với công cụ bảng kiểm.

 

Ví dụ dùng bảng kiểm để ĐG thói quen nói của HS lớp 2:

 

1.   Nhìn vào người nghe

 

2.    Vẻ mặt thể hiện sự thân thiện và tôn trọng người nghe

 

Ví dụ dùng bảng kiểm để ĐG thói quen nghe của HS lớp 2 :

 

 1.    Nhìn vào người nói

 

2.   Chăm chú nghe, không làm việc riêng

 

 3.   Chờ người nói kết thúc, nêu câu hỏi về điều mình chưa rõ

 

Căn cứ trên việc ghi bảng kiểm, GV đưa ra nhận xét bằng lời để ĐG thói quen nghe của HS.

 

Ví dụ GV nhận xét năng lực nghe của một HS như sau : Khi bạn phát biểu em đã chú

 

ý  lắng nghe, em đã nhắc lại được ý kiến của bạn.

 

Để đánh giá yêu cầu về nghe hiểu, GV cần dùng phương pháp vấn đáp (đặt câu hỏi).


 

 

67


Ví dụ GV nêu câu hỏi để ĐG việc HS có hiểu các chi tiết trong đoạn của câu chuyện đã nghe GV kể: Em cho biết, khi thấy kiến rơi xuống nước, bồ câu đã làm gì ? 1

 

Ví dụ GV nêu câu hỏi để ĐG việc HS hiểu ý kiến của bạn đã phát biểu: Bạn Thành đã thích nhân vật nào (bồ câu hoặc kiến vàng) ?Em có đồng ý với ý kiến của bạn Thành không? Vì sao ?2

Để ĐG yêu cầu về nói độc lập một nội dung, GV cần dùng phiếu quan sát.

 

Ví dụ dùng phiếu quan sát để ĐG kĩ năng kể chuyện của HS lớp 3:

 

Tên học

Âm lượng

 

Nội dung

 

 

 

Lời kể

Tổng

 

sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

Không

Nghe

Kể chưa

Kể rõ 1-

Kể rõ từ

Thuộc

Kể bằng

 

 

 

nghe rõ

 

rõ đoạn

2 đoạn

3 đoạn

lời trong

lời của

 

 

 

 

 

 

 

 

nào

 

 

 

 

truyện

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 đ

 

1 đ

1 đ

3 đ

 

6 đ

2 đ

 

3 đ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

 

 

x

 

x

 

 

 

x

 

 

 

6

 

Ân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Căn cứ vào ghi chép của GV trên phiếu quan sát, GV đưa ra lời nhận xét HS có tên trong phiếu như sau: Em kể to rõ ràng, đã kể đúng 2 đoạn. Em chú ý kể đúng đoạn 2 và dùng lời kể của em thay cho lời em thuộc trong truyện.

 

Khi cần ĐG yêu cầu nói về một vấn đề nào đó trong lớp, GV có thể dùng mẫu phiếu quan sát nêu trên có biến đổi phần nội dung nói so với phiếu ĐG kể chuyện.

 

2.3 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, năng lực

 

2.3.1 Quy trình biên soạn câu hỏi

 

Việc biên soạn câu hỏi cần làm việc theo nhóm (nhóm GV cùng một khối lớp, ví dụ biên soạn câu hỏi để ĐG học sinh lớp 1 thì nhóm GV là GV khối 1, hoặc nhóm chuyên gia bao gồm hiệu phó phụ trách chuyên môn của trường và GV trưởng khối). Trình tự biên soạn câu hỏi theo các bước sau:

 

-  Bước 1: Mỗi chuyên gia (GV và người phụ trách chuyên môn môn Tiếng Việt). Công việc này bao gồm soạn câu hỏi, soạn đáp án và hướng dẫn chấm đểm từng câu hỏi.

-   Bước 2: Trao đổi với nhóm về từng câu hỏi / bài tập bằng cách:

 

+  Trả lời những câu hỏi sau: Câu hỏi / bài tập này đánh giá năng lực gì? Nó thuộc câu hỏi ở mức nào? Mức điểm cho câu hỏi.

 

+   Nhóm chuyên gia trao đổi về từng câu hỏi bằng cách: xác định loại câu hỏi là trắc nghiệm khách quan hay tự luận, câu hỏi có đúng kĩ thuật không, mức điểm xác định có hợp

 

1 Sách Tiếng Việt 1 tập 2, Nguyễn Thị Hạnh chủ biên, tài liệu đã dẫn

 

2 Sách Tiếng Việt 1 tập 2, Nguyễn Thị Hạnh chủ biên, tài liệu đã dẫn


 

68


lí không, các mức kết quả của câu hỏ tự luận có hợp lí không, đáp án (với câu hỏi trắc nghiệm có đúng không, dự đoán có bao nhiêu % HS trả lời được câu hỏi này ở từng mức. Đề xuất cách điều chỉnh câu hỏi (nếu cần), điều chỉnh cách mô tả các mức độ kết quả của HS tương ứng với từng mức điểm

 

-   Bước 3: Thử nghiệm trên lớp học một số câu hỏi để đánh giá tính khả thi của câu hỏi/bài tập. Cách thử nghiệm có thể là đưa câu hỏi / bài tập của đề kiểm tra vào bài học hàng ngày để có căn cứ xác định chất lượng câu hỏi / bài tập.

 

-   Bước 4: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập (nếu cần)

 

Ví dụ : điều chỉnh lỗi kĩ thuật của câu hỏi, điều chỉnh mức của câu hỏi dựa trên kết quả thử nghiệm, điều chỉnh đáp án và hướng dẫ chấm điểm (có thể chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…; hoặc chuyển thành câu hỏi/bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, …).

 

2.3.2 Cách biên soạn câu hỏi, bài tập

 

a)   Cách soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 1/ Viết câu hỏi (câu dẫn):

 

-   Câu dẫn phải là câu hỏi trực tiếp một yêu cầu cần đạt cụ thể quan trọng về NL;

 

-   Không dùng những từ ngữ mang tính phủ định như ”không”, ”chưa”

 

-   Cách diễn đạt dễ hiểu, chỉ có một cách hiểu

 

Ví dụ câu dẫn sau là câu dẫn đảm bảo kĩ thuật:

 

Trạng ngữ trong mỗi câu sau là trạng ngữ gì?

 

a.      Tại đây, họ gặp thánh Pi-tơ, người cai quản thiên đường. Trạng ngữ chỉ ............................................................

 

b.      Trong cả cuộc đời, tôi đã cứu chữa cho không biết bao nhiêu người. Trạng ngữ chỉ ..................................................................................

 

Ví dụ câu dẫn sau là câu dẫn chưa đảm bảo kĩ thuật do có chứa từ phủ định ”không” :

 

Câu sau đây không có trạng ngữ nào?

 

”Giờ đây, trên giường bệnh, trong vòng tay yêu thương của những người bạn già, bà đang trên đường đi đến cõi vĩnh hằng.”

 

a.  Trạng ngữ chỉ địa điểm

 

b.  Trạng ngữ chỉ thời gian

 

c.  Trạng ngữ chỉ nguyên nhân


 

 

69


2/ Viết câu trả lời

 

Thứ nhất: Câu trả lời phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;

 

Thứ hai: Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;

 

Thứ ba: Từ ngữ, cấu trúc của câu trả lời phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;

 

Thứ tư: Các câu trả lời cần có độ dài tương đương

 

Thứ năm : Mỗi câu trả lời sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;

 

Thứ sáu: Câu trả lời đúng của câu hỏi này phải độc lập với câu trả lời đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;

 

Thứ bảy:  Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;

 

Thứ tám: Mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng, chính xác nhất;

 

Thứ chín: Không đưa ra câu trả lời kiểu “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc không có phương án nào đúng”.

 

3/ Quy định điểm số cho đáp án của mỗi câu hỏi

 

-   Cách cho điểm theo đối lập Có – Không, nghĩa là HS chọn đáp án đúng đạt mức điểm quy định, HS chọn đáp án sai được 0 điểm.

 

b)   Cách soạn câu hỏi tự luận

 

Câu hỏi tự luận cần đảm bảo các kĩ thuật sau :

 

Thứ nhất: Câu hỏi phải đánh giá tiêu chí quan trọng nêu trong chương trình;

 

Thứ hai: Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;

 

Thứ ba: Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;

 

Thứ tư: Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và mức độ cần đo;

 

Thứ năm: Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;

 

Thứ sáu:  Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;


 

70


Thứ bảy: Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;

 

Thứ tám: Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của đề đến học sinh;

 

Thứ chín: Câu hỏi nên gợi ý về: độ dài của bài văn; thời gian để viết bài văn; các tiêu chí cần đạt.

 

Ví dụ câu hỏi tự luận cho HS lớp 4: Viết đoạn văn khoảng 60-70 chữ nêu tình cảm

 

của em với nhân vật ”tôi” trong câu chuyện Người ăn xin 1. (Thời gian làm bài: 20 phút)

 

 

Cấu trúc

 

Nội dung

 

Ngôn ngữ

 

Sáng tạo

 

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

Câu

 

Câu   kết

1  câu

 

2-3

 

Từ

3

Từ  4

2-3

 

0-1

 

  ý

 

  câu

 

 

giới

 

luận nhấn

bộc lộ

 

câu

 

câu

bộc

lỗi từ

lỗi

 

lỗi  từ

 

độc

 

văn

 

 

 

thiệu

 

mạnh

cảm

 

bộc lộ

 

lộ  cảm

từ và

 

và câu

 

đáo

 

hay,

từ

 

 

nhân

 

cảm xúc

xúc

 

cảm

 

xúc

câu

câu

 

 

 

 

 

 

 

dùng

 

 

 

vật

 

 

 

 

 

xúc

 

câu giải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0/1đ

 

0/1đ

2 đ

 

 

4 đ

 

0 đ

1 đ

 

 

0/1đ

 

0/1 đ

 

10 đ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3.3 Quy trình soạn đề kiểm tra

 

Việc soạn đề kiểm tra hiện tại được dựa trên công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 và dựa vào các yêu cầu cần đạt về NL nêu trong chương trình môn Tiếng Việt cấp tiểu học mới ban hành 2018.

 

a)   Xác định mục đích của đề kiểm tra

 

Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ các yêu cầu cần đạt về năng lực của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.

 

Trong môn Tiếng Việt cấp tiểu học, khi đánh giá giữa kì, đánh giá cuối học kì, cần soạn đề kiểm tra. Ngoài ra trong các đợt HS nhập học đầu năm học, GV cũng có thể soạn đề kiểm tra để khảo sát chất lượng đầu vào của HS ngay từ đầu năm học nhằm định hướng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với trình độ HS. Trong quá trình chọn lọc những HS có năng

 

 

 

 

1 Sách Tiếng Việt 4 tập 1, Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, tài liệu đã dẫn


 

71


lực đặc biệt về tiếng Việt để bồi dưỡng trong các câu lạc bộ học tập, GV cũng có thể soạn đề kiểm tra để ĐG năng lực HS và chọn đúng những HS có NL đặc biệt.

 

Để soạn đề KT, GV cần xác định mục đích của đề là một trong số các mục đích sau:

 

1.      Đề kiểm tra giữa học kì I;

 

2.      Đề kiểm tra cuối học kì I;

 

3.      Đề kiểm tra giữa học kì II;

 

4.      Đề kiểm tra cuối học kì II;

 

5.      Đề KT để khảo sát chất lượng HS đầu năm học;

 

6.      Đề KT để ĐG năng lực tiếng Việt của HS để chọn HS có NL đặc biệt.

 

Đề KT số 5 nêu trên về cơ bản có cấu trúc và trọng số điểm tương tự đề KT cuối học kì I và đề KT cuối học kì II. Đề KT số 6 nêu trên về cơ bản có cấu trúc gần giống như đề KT cuối học kì I và cuối học kì II nhưng thành phần câu hỏi ở mức vận dụng và trọng số điểm thành phần ở mức vận dụng khác với đề KT chung cho mọi HS (Đề kiểm tra số 5 câu hỏi vận dụng và trọng số điểm vận dụng ít hơn đề KT cuối kì I. Đề kiểm tra số 6 câu hỏi vận dụng và trọng số điểm vận dụng nhiều hơn đề kiểm tra cuối học kì.)

 

b)   Xác định hình thức đề kiểm tra

 

- Đề kiểm tra miệng

 

Đề kiểm tra miệng là dạng đề dùng để ĐG môn Tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3. Đề KT miệng dùng để đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng nghe hiểu và kĩ năng nói của HS.

 

-   Đề kiểm tra viết

 

Đề kiểm tra viết là dạng đề đề dùng để ĐG môn Tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3, 4, 5. Đề KT viết dùng để đánh giá kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng sử dụng từ và câu trong bối cảnh thực tiễn, kĩ năng viết văn bản. Riêng đề KT viết ở các lớp 1, 2, 3 có thêm yêu cầu HS viết chính tả đoạn văn (chép đoạn văn bằng hình thức nghe – viết).

 

Đề KT viết có các hình thức sau:

 

+   Đề kiểm tra tự luận;

 

+   Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

 

+   Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm lựa chọn

 

Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để đánh giá kết quả


 

72


học tập của học sinh chính xác hơn. Trong môn Tiếng Việt, đề kiểm tra viết bao gồm các loại câu hỏi: trắc nghiệm lựa chọn, tự luận hạn chế (viết câu trả lời là cụm từ, câu, đoạn văn), tự luận mở rộng (viết bài văn).

 

c) Soạn ma trận đề kiểm tra

 

Ma trận đề KT là bảng mô tả tiêu chí gồm có hai chiều, một chiều là những tiêu chí của NL cần đánh giá, một chiều là 3 mức độ NL của học sinh: nhận biết, thông hiểu , vận dụng.

 

Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng tiêu chí, từng mức độ NL.

 

Các bước cơ bản biên soạn ma trận đề kiểm tra

 

Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;

 

Ví dụ : tên các nội dung trong đề kiểm tra viết định kì ở lớp 2 bao gồm : đọc hiểu, sử dụng từ và câu, nghe-viết chính tả đoạn văn/thơ, viết đoạn văn.

 

Ví dụ : tên các nội dung trong đề kiểm tra viết định kì ở lớp 4 bao gồm : đọc hiểu, sử dụng từ và câu, , viết bài văn.

 

Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;

 

Ví dụ : trong đề kiểm tra viết cuối học kì II lớp 3, về đọc hiểu, có 3 mức độ câu hỏi phù hợp với 3 mức độ của năng lực đọc hiểu (đã nêu ở mục 3.1.2 e)

 

Bước 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)

 

Ví dụ : Trong đề kiểm tra viết định kì ở lớp 3 : 70% đểm cho đọc hiểu, 30% điểm cho luyện từ và câu; 40% điểm cho nghe-viết đoạn văn, 60% điểm cho viết đoạn văn (tổng là 200%)

 

Bước 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;

 

Ví dụ : Tổng điểm bài kiểm tra viết định kì ở lớp 3 : 200% trong đó 100% cho đọc hiểu, dùng từ và câu; 100% cho viết chính tả và viết đoạn văn. Tổng điểm bài kiểm tra viết định kì ở lớp 4 : 200% trong đó 100% cho đọc hiểu, dùngtừ và câu, 100% cho viết bài văn.

 

Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;


 

 

 

73


Bước 6: Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;

 

Bước 7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;

 

Bước 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;

 

Bước 9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

 

Cần lưu ý:

 

1/ Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ NL:

 

+   Tiêu chí được chọn để đánh giá là tiêu chí có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là tiêu chí có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các tiêu chí khác.

 

Ví dụ trong kĩ năng đọc thì kĩ năng đọc hiểu (đầu ra của NL đọc) là tiêu chí được chọn để ĐG kĩ năng đọc. Trong kĩ năng viết thì kĩ năng viết văn bản (đầu ra của NL viết) được chọn để ĐG kĩ năng viết. Trong NL sử dụng tiếngViệt thì năng lực dùng từ, đặt câu trong bối cảnh giao tiếp (đầu ra chủ yếu của năng lực sử dụng tiếng Việt) là tiêu chí được chọn để ĐG.

 

+ Mỗi một chủ đề (đọc, viết) nên có những tiêu chí đại diện được chọn để đánh giá.

 

Ví dụ về đọc hiểu cần có các tiêu chí hiểu nội dung; hiểu hình thức biểu đạt; liên hệ, so sánh, kết nối. Về kĩ năng viết cần có các tiêu chí : cấu trúc bài viết; nội dung viết; sử dụng ngôn ngữ (từ và câu, chữ viết và chính tả); sự sáng tạo trong ý và lời.

 

+    Số lượng tiêu chí cần đánh giá ở mỗi chủ đề (đọc, viết) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (đọc, viết) đó. Nên để số lượng các tiêu chí hiểu, vận dụng nhiều hơn.

 

Ví dụ trong đọc hiểu cần dành số lượng cho câu hỏi về phân tích lí giải, vận dụng nội dung nhiều hơn câu hỏi nhắc lại chi tiết nội dung hay hình thức biểu đạt ; trong viết cần dành trọng số điểm cho viết văn bản (đoạn văn, bài văn) nhiều hơn trọng số điểm cho viết kĩ thuật (viết chính tả)

 

2/ Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (đọc, viết)

 

Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (đọc, viết) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.


 

74


Ví dụ :

 

+  Trong đề KT viết môn Tiếng Việt ở lớp 1 : 1) Đọc hiểu 50% (50% ở đề KT miệng đọc thành tiếng); 2) Viết chính tả 40% ; viết 1-2 câu văn 60% (tổng tỉ lệ : 150%). Như vậy : đọc 100% (bao gồm cả đọc thành tiếng), viết 100%.

 

+  Trong đề KT viết lớp 2, 3 tỉ lệ điểm như sau : 1) Đọc hiểu 70% , 2) Dùng từ , đặt câu 30% ; 2) Viết chính tả 40% ; viết đoạn văn 60% (tổng tỉ lệ : 200%)

 

+  Trong đề KT viết lớp 4, 5 tỉ lệ điểm như sau : 1) Đọc hiểu 70% , Dùng từ , đặt câu 30% ; 2) viết bài văn 100% (tổng tỉ lệ : 200%)

 

3/ Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng

 

Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi tiêu chí cần đánh giá, ở mỗi chủ đề (đọc, viết), theo hàng. Giữa 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh.

 

+  Căn cứ vào số điểm đã xác định ở bước 5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.

 

+  Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp.

 

Dưới đây là ví dụ về ma trận đề kiểm tra viết một số lớp:

 

Ma trận đề kiểm tra viết về đọc hiểu ở lớp 1 (cuối học kì II)

 

Tổng số điểm: 5 điểm

 

Phần đọc hiểu

Số câu, số

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.  Xác  định  thông  tin

Số câu

1 TN

 

 

 

 

hoặc chi tiết quan trọng

 

 

 

 

trong bài

 

 

 

 

 

 

Số điểm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hiểu  nghĩa từ  ngữ,

Số câu

 

1 TN

 

 

 

nghĩa của chi tiết trong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bài đọc

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

75


3. Liên hệ đơn giản chi

Số câu

 

 

1 TL

 

 

 

tiết  trong  bài  với  bản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thân  hoặc  với  thực  tế

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

2

 

 

 

cuộc sống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.  Giải  quyết  vấn  đề

Số câu

 

 

 

 

1TL

 

 

dựa trên nội  dung  bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đọc

Số điểm

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

Số câu

1 TN

1TN

 

1TL

1 TL

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

1

1

 

2

1

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ma trận đề kiểm tra viết về kĩ năng viết ở lớp 1 (cuối học kì II)

 

Tổng số điểm : 10 điểm

 

Kĩ năng viết

 

Số câu, số

 

Mức 1

Mức 2

 

Tổng

 

 

 

 

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết chính tả

 

Số câu

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết 1-2 câu theo yêu

 

Số câu

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

cầu

 

Số diểm

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

 

Số câu

2

 

1

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số diểm

5

 

5

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ma trận đề kiểm tra viết về đọc hiểu, sử dụng từ và câu ở lớp 2 (cuối học kì II)

 

 

 

 

Tổng điểm : 10 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần đọc hiểu

Số câu, số

 

Mức 1

 

Mức 2

 

Mức 3

 

Tổng

 

 

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.  Xác  định  thông  tin  hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chi tiết quan trọng trong bài

Số câu

 

2 TN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hiểu nghĩa từ ngữ, nghĩa

Số câu

 

 

 

2 TN

 

 

 

 

 

 

 

của chi tiết trong bài đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Liên hệ đơn giản chi tiết

Số câu

 

 

 

 

1 TL

 

 

 

 

 

 

trong bài với bản thân hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

76


với thực tế cuộc sống

Số điểm

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Giải quyết vấn đề dựa trên

Số câu

 

 

 

 

1TL

 

 

nội dung bài đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần sử dụng từ và câu

Số câu

 

1TN

 

1TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

1

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

Số câu

2

3

 

2

1

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

2

 

6

 

2

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ma trận đề kiểm tra viết về kĩ năng viết ở lớp 2 (cuối học kì II)

 

Tổng điểm : 10 điểm

Kĩ năng viết

Số câu, số

Mức 1

Mức 2

Tổng

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết chính tả

Số câu

1

 

 

 

 

Số điểm

4

 

 

 

Viết  đoạn  văn  theo

Số câu

 

1

 

 

yêu cầu

Số diểm

 

6

 

 

 

 

 

 

Tổng

Số câu

1

1

2

 

 

Số diểm

4

6

10

 

 

 

Ma trận đề kiểm tra viết về đọc hiểu, dùng từ và câu ở lớp 5 (cuối học kì II)

 

Tổng điểm : 10 điểm

 

 

Phần đọc hiểu

Số câu,

Mức 1

 

Mức 2

Mức 3

Tổng

 

số điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi

Số câu

1TN

 

 

 

 

 

 

tiết có ý nghĩa trong bài đọc.

Số diểm

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hiểu ý chính / chủ đề của bài hoặc

Số câu

 

1TN

 

1 TL

 

 

 

nhận ra mối liên hệ giữa các chi tiết quan

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

1

 

1

 

 

 

trọng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hiểu nghĩa của từ ngữ, hình ảnh, biện

Số câu

 

 

 

1 TL

 

 

 

pháp so sánh, nhân hóa trong văn bản

Số diểm

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.  Tìm  cách  kết  thúc  khác  cho  câu

Số câu

 

 

 

1 TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

77


chuyện hoặc nêu nhận xét về nhân vật

Số diểm

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.

Nêu được suy  nghĩ, hành động của

Số câu

 

 

 

 

1TL

 

 

mình sau khi đọc bài

Số điểm

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần sử dụng từ và câu

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

Dùng từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa,

Số câu

 

1 TN

 

 

 

 

 

từ nhiều nghĩa

Số điểm

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

Dùng câu ghép

Số câu

 

 

 

1TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu

 

 

 

 

1TL

 

 

3.

Sửa lỗi viết câu trong đoạn văn

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

Số câu

1

 

6

2

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số điểm

1

2

 

5

2

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

 

Xem mục 2.3.1 và 2.3.2 của tài liệu này

 

e)  Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

 

Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:

 

-  Nội dung cần khoa học và chính xác. Cách trình bày cần cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

 

-  Cần xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).

 

Việc tính điểm cần khoa học, cụ thể là :

 

-  Bài kiểm tra viết lớp 1 có 2 phần : 1) phần đọc hiểu ; 2) phần viết chính tả, viết 1-2 câu theo yêu cầu. Phần đọc hiểu có số điểm là 5, phần viết chính tả và viết câu theo yêu cầu có số điểm là 10

 

-  Bài kiểm tra viết ở lớp 2, 3 có 2 phần : 1) phần đọc hiểu, sử dụng từ và câu; 2) phần viết chính tả, viết đoạn văn, mỗi phần của bài kiểm tra viết có số điểm là 10.


 

 

 

 

78


-  Bài kiểm tra viết ở lớp 4, 5 có 2 phần : 1) phần đọc hiểu, sử dụng từ và câu; 2) phần tập làm văn, mỗi phần của bài kiểm tra có số điểm là 10.

 

g)   Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

 

Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:

 

Thứ nhất: Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.

 

Thứ hai: Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).

 

Thứ ba : Thử đề kiểm tra trên một số HS (chọn ngẫu nhiên) để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với tiếu chí đánh giá và mức độ đánh giá NL của từng câu hỏi.

 

Thứ tư : Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.

 

Một số ví dụ về đề kiểm tra định kì

 

Đề kiểm tra cuối học kì II lớp 11

 

A.  BÀI KIỂM TRA ĐỌC

 

Đọc to bài thơ sau: CẦU VỒNG

 

Mưa nắng bắc cầu vồng

Ai đi đâu, về đâu?

 

Không thấy sông dưới cầu

Chỉ mênh mông đồng lúa.

 

Cầu vồng như dải lụa

Rực rỡ bảy sắc màu

 

Cầu chờ mãi hồi lâu

 

Không ai qua, biến mất...

Phạm Hổ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 Kiểm tra đánh giá năng lực Tiếng Việt 1, Nhà xuất bạn Giáo dục Việt Nam, 2020, Xuân Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Thị Hạnh, Trịnh Cam Ly


 

79


B.  BÀI KIỂM TRA VIẾT

 

1.  Đọc câu chuyện sau rồi làm các bài tập.

 

Niềm vui đỏ thắm

 

Buổi sáng, bé ra vườn chơi. Bé thấy có con cào cào đang đậu trên một nụ hồng. Nó nhấm nháp một cánh hồng non. Bé nhón tay bắt con cào cào. Bé định vặt hai càng của nó đi, giống như bọn thằng Sang hay nghịch ác. Nhưng thấy con cào cào xinh quá, Bé không nỡ. Bé vung tay thả con cào cào đi.

 

Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt. Chiếc áo màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng. Một màu đỏ tía pha vàng da cam đẹp lạ lùng chấp chới trước mặt Bé, vạch một đường vòng cung y hệt chiếc cầu vồng kì lạ. Ngẩn ngơ nhìn theo, Bé xúc động quá. Con cào cào gửi lại niềm vui đỏ thắm cho bé đấy !

 

Theo Trần Hoài Dương

 

 

a. Bé nhìn thấy con cào cào ở đâu ? Chọn câu trả lời đúng.(mức 1- 1 điểm))

 

A.  Ở trên một quả hồng.

 

B.  Ở trên một nụ hồng.

 

C.  Ở trên chiếc cầu.

 

b. Vì sao bé không nỡ vặt càng của con cào cào ? Chọn câu trả lời đúng. (mức 2 – 1 điểm)

 

A.  Vì con cào cào xin bé đừng vặt càng.

 

B.  Vì Sang không cho bé vặt càng.

 

C.  Vì con cào trông rất xinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mặt trời                                                A.  Cầu vồng                                        B.  Đám mây

 

 

c.   Hình ảnh đẹp của con cào cào khi xòe cánh bay được so sánh với cái gì? Viết câu trả lời. (mức 2

 

– 2 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

………………………..

 

d.   Khi gặp con cào cào hay con cánh cam, em nên bắt để chơi hay chỉ ngắm nhìn nó? Viết tiếp câu trả lời. (mức 3 – 1 điểm)

 

Khi gặp con cào cào hay con cánh cam, em ……………………………………………………… vì

 

…………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………


 

80


2.  Điền chữ thích hợp vào chỗ trống. (mức 1 – 1 điểm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

con …ấu                             con …ỗng                     chim gõ …iến                      con …ùa

 

3. Chép đoạn văn sau. (mức 1- 4 điểm)

 

Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt. Chiếc áo màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng.

 

T………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

………………………………………………………………

 

 

4.   Viết 1 – 2 câu về một con vật mà em thích. (mức 2- 5 điểm) Hình một số con vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

Đề kiểm tra cuối học kì II lớp 2

 

A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC

 

Đọc to bài sau.

 

Hòn đá to,                                         Biết đồng sức,

 

Hòn đá nặng,                                   Biết đồng lòng,


 

81


 

Chỉ một người, Nhấc không đặng.

Hòn đá nặng,

 

Hòn đá bền,

 

Chỉ một người,

 

Nhấc không lên.

 

Hòn đá to,

 

Hòn đá nặng,

 

Nhiều người nhăc,

 

Nhấc lên đặng.


 

Việc gì khó,

 

Làm cũng xong…

 

Nếu chúng ta,

 

Biết đồng lòng

 

Thì việc khó

 

Quyết thành công.

 

Theo Hồ Chí Minh

 


B.  BÀI KIỂM TRA VIẾT

 

1.  Đọc đoạn văn sau rồi làm các bài tập.

 

Bắt cá sấu

 

Thuyền của tía nuôi tôi đã bắt thêm một con cá sấu bự.

 

Ôi chao, con cá sấu to quá! Mình nó dài đến hơn năm mét. Chỗ giữa bụng to ước chừng một vòng rưỡi tay người lớn mới ôm hết. Cái mõm dài, nhiều vằn sọc, đầy rang lởm chởm đã bị khóa chặt bằng một sợi dây thép to tướng. Da nó xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay trông rất dễ sợ. Cái đuôi dài của nó đã bị cắt gân. Đây là bộ phận khỏe nhất của con vật, nó thường dùng để tấn công người hoặc những con vật mà nó ăn thịt.

 

Bốn chân cá sấu bị buộc chặt vào cái đuôi đã bị liệt hẳn. Con cá sấu hung tợn giờ đây đã nằm in như chết giữa lòng thuyền. Những người đàn ông khỏe mạnh xúm lại, dùng đòn buộc dây da trâu khiêng con cá sấu đưa lên bãi.

 

Theo Đoàn Giỏi

 

a. Tìm từ ngữ trong bài tả con cá sấu điền vào chỗ trống. (mức 1 – 2 điểm)

1                Mình : …………………………………………………………..

 

2                 Bụng : ………………………………………………………

 

b.  Chọn một chi tiết trong bài tả vẻ ngoài đáng sợ của cá sấu. Viết câu văn tả chi tiết đó. (mức 2 – 1 điểm)

 

………………………………………………………………………..………………………………

 

……………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

………………….

 

c.  Bộ phận nào của con cá sấu khỏe nhất? Chọn câu trả lời đúng. (mức 1 – 1 điểm)

 

1     Mõm       2      Bụng             3     Đuôi             4      Chân

 

d.    Viết 2 câu kể lại 2 việc làm của con người để làm mất khả năng hung dữ của cá sấu. (mức 2

 

– 2 điểm)

 

…………………………………………………….…………………………………………………

 

…………………………


 

 

 

82


e. Ngày nay, Việt Nam đã có quy định cấm săn bắt cá sấu. Em cho rằng việc dùng đồ làm từ da cá sấu (dây lưng, ví đựng tiền) là việc nên làm hay không nên làm? Vì sao? Viết câu trả lời.

 

(mức 3 – 1 điểm)

 

………………………………………………………………………………………………………………………

 

………………………………………………………………………….............................................................

 

...............................................................................................................................

 

g. Đọc câu sau. Tìm từ ngữ trong câu để điền vào mỗi chỗ trống. (mức 2 – 1 điểm)

 

Con cá sấu hung tợn giờ đây đã nằm im như chết giữa lòng thuyền. Những người đàn ông khỏe mạnh xúm lại, dùng đòn buộc dây da trâu khiêng con cá sấu đưa lên bãi.

1      Từ ngữ chỉ người : …………………………………………

 

2        Từ ngữ chỉ con vật ………………………………….,………….

 

3            Từ ngữ chỉ đặc điểm : …………………………………………..

 

h. Em rất yêu thích một con vật. Viết 2 câu tả về đặc điểm đáng yêu của con vật đó. (mức 2 2

 

điểm)

 

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

B.  BÀI KIỂM TRA VIẾT

 

1.  Nghe - viết một đoạn trong bài Bắt cá sấu (từ Da nó xám ngoét … đến nó ăn thịt).

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

2.  Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu nói về một con vật em yêu thích.

 

Gợi ý :

 

-  Đó là con gì? Nó sống ở đâu?

 

-  Hình dáng thế nào? Lông nó màu gì ?

 

-  Những hoạt động nào của nó khiến em thích ?

 

-  Em có tình cảm gì với nó?

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………


 

83


Đề kiểm tra cuối học kì II lớp 5

 

A.  BÀI KIỂM TRA ĐỌC

 

(Thời gian khoảng 1-2 phút cho mỗi học sinh)

 

Đọc to bài sau.

 

Trần Bình Trọng

 

Trong một trận đánh ác liệt của quân ta chống quân Nguyên, Trần Bình Trọng là một tướng tài đã không may sa vào tay giặc. Bọn giặc tìm mọi cách doạ nạt, mua chuộc ông để tra hỏi tin tức về vua Trần và tình hình của quân ta. Trước sau ông vẫn không khai nửa lời. Ông còn tuyệt thực, nhất định không chịu ăn uống gì. Giặc đổi cách, dụ dỗ :

 

– Có muốn làm vương đất Bắc không?

 

Trần Bình Trọng quắc mắt quát vào mặt giặc:

 

– Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc!

 

Biết chẳng thể nào khuất phục được bậc anh hùng, giặc đã giết ông.

 

B. BÀI KIỂM TRA VIẾT

 

(Thời gian : 40 phút)

 

1. Đọc bài sau rồi làm các bài tập

 

Mừng sinh nhật bà

 

Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định sẽ tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi gồm có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm rả.

 

Năm nay bà đã bảy mươi tuổi, thế mà chưa bao giờ bà được tổ chức tiệc mừng sinh nhật. Ngày sinh hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.

 

Giờ đây chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tôi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiếp mời. Chị Linh chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiếp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm món bún chả. Sau đó chúng tôi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày, sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tôi đi chợ và cùng nhau làm. Thế nhưng mọi chuyện xem ra không đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: chị Vy thì quên ướp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha nước chấm hơi mặn... Một lát sau, bà về và hỏi: "Ôi, các cháu làm xong hết rồi à? Còn gì nữa không cho bà làm với?". Thú thực lúc đó chị em tôi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà


 

 

84


mọi chuyện đâu đã vào đó. Bữa tiệc sinh nhật hôm đó bà đã rất vui. Còn mấy chị em chúng tôi đều thấy mình đã lớn thêm.

 

Theo Cù Thị Phương Dung

 

a. Vì sao mấy chị em năm nay lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà? (mức 1 – 1 điểm)

 

1      Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.

 

2

Vì từ trước tới giờ chưa thấy ai nhớ sinh nhật của bà.

3

Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.

4

Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.

 

2. Vì sao mấy chị em thấy xấu hổ khi bà về? (mức 2 – 1 điểm)

 

1

Vì mấy chị em chưa chuẩn bị xong bữa tiệc mừng sinh nhật bà.

 

 

 

2            Vì mấy chị em biết bà đã thấy sự lúng túng của mình.

 

3       Vì mấy chị em thấy kế hoạch bí mật của mình bà đã biết.

4           Vì mấy chị em chưa mời bà dự tiệc.

 

3.  Viết câu kể về một việc các cháu của bà còn làm chưa khéo. (mức 2 1 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

4. Vì sao bà thấy rất vui trong bữa tiệc sinh nhật? Viết câu trả lời. (mức 2 1 điểm)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

5.   Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm sau bữa tiệc sinh nhật bà? Viết câu trả lời. (mức 2– 2 điểm)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

6.   Em có ông hay bà? Khi ông bà em đau ốm hoặc có khó khăn, em đã làm gì để ông bà vui? Viết câu trả lời. (mức 3 – 1 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

7.  Trong câu “Giờ đây chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ.” có những từ nào là từ ghép? Viết lại các từ đó. (mức 2 – 1 điểm)


 

 

85


…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

8.   Từ nào có thể thay từ “ủng hộ” trong câu nêu ở câu hỏi 7 mà ý nghĩa của câu không thay

 

đổi? Viết lại câu đã thay từ. (mức 2 – 1 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

9.   Em đã dự bữa tiệc nào, ở đâu? Viết một câu nói về bữa tiệc đó, trong câu có dùng trạng ngữ. (mức 3 – 1 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

 

C.    Bài kiểm tra viết

 

(Thời gian : 40 phút)

 

Em đã xem một buổi biểu diễn nghệ thuật (ca nhạc, xiếc, kịch, chèo, cải lương, múa...) Viết bài văn khoảng 200 chữ tả một diễn viên em yêu thích nhất trong buổi biểu diễn đó. (mức 3 – 10 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

2.3.4 Đánh giá sản phẩm của học sinh

 

Trong môn Tiếng Việt, HS có một số loại sản phẩm học tập sau :

 

-   Bài đọc thành tiếng (HS trực tiếp đọc bài)

 

-   Bài kể chuyện (HS kể chuyện)

 

-   Đoạn văn HS viết


 

 

86


-   Bài văn HS viết

 

-   Hồ sơ học tập (của cá nhân HS hoặc của nhóm HS)

 

Các sản phẩm 1, 2, 3, 4 nêu trên, GV dùng những công cụ ĐG nêu trong mục 3.2 của tài liệu này.

 

Sản phẩm hồ sơ học tập, GV dùng công cụ ĐG nêu trong mục 2.3.4 của tài liệu này.

 

2.4. Xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề

 

Như ở đầu chương 2 tài liệu này đã nêu : đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực văn học trong môn Tiếng Việt được tích hợp trong đánh giá năng lực ngôn ngữ, thông qua đánh giá các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe được xem như là các năng lực bộ phận. Việc xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề ở môn Tiếng Việt thực chất là xây dựng kế hoạch đánh giá từng năng lực bộ phận nói trên (đọc, viết, nói và nghe).

 

Đến 9/2020, hoạt động đánh giá ở cấp tiểu học được thực hiện theo Thông tư 27/20201 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo thông tư này : ở tất cả 5 lớp (từ lớp 1 đến lớp 5), môn học nào cũng thực hiện ĐGTX trong các bài học. Vào cuối mỗi học kì, môn Tiếng Việt ở cả 5 lớp đều có đánh giá định kì; riêng các lớp 4, 5 có đánh giá định kì môn Tiếng Việt ở giữa học kì I và giữa học kì II. Như vậy hoạt động ĐGĐK đã được lập kế hoạch cho từng học kì và từng năm học. Việc GV lập kế hoạch đánh giá các năng lực đọc, viết, nói và nghe thực chất là lập kế hoạch ĐGTX. Đây là hoạt động diễn ra trong quá trình HS học từng bài học, từng nhóm bài học trong một học kì, một năm học. Do tính chất của hoạt động ĐGTX diễn ra trong một thời gian tương đối dài nên cần lập kế hoạch cho hoạt động này. Trên cơ sở những hiểu biết của GV về các yêu cầu cần đạt (YCCĐ) nêu trong chương trình của từng lớp, về các PP đánh giá và kĩ thuật đánh giá, GV cần lập kế hoạch đánh giá cho từng năng lực đọc, viết, nói và nghe trong từng học kì hoặc cả năm học. Để có cơ sở xác nhận sự tiến bộ của mỗi HS về đọc, viết, nói và nghe thì ít nhất trong một năm học, mỗi em cũng cần được GV đánh giá 3-4 lần, ở mỗi lần GV cần ghi lại kết quả của HS ở từng YCCĐ của năng lực. Dựa trên những kết quả đánh giá đã ghi lại, GV có thể xác nhận được sự tiến bộ của HS, đưa ra những biện pháp hỗ trợ từng HS để các em có thể cải thiện kết quả học để phát triển từng năng lực.

 

Để tránh áp lực với mỗi GV, kế hoạch này cần được xây dựng bởi một tập thể GV dạy cùng một khối lớp của mỗi trường tiểu học.

 

Có thể tham khảo bảng trình bày kế hoạch ĐGTX môn Tiếng Việt lớp 2 của một nhóm GV lớp 2 ở một trường tiểu học dưới đây :

Tên năng lực

Bài

Yêu cầu cần

Công cụ

Kết quả đánh

Biện

Sự tiến

 

học/tuần

đạt

đánh giá

giá

pháp tác

bộ của

 

học

 

 

 

động của

HS

 

 

1 Thông tư 27/2020, tài liệu đã dẫn


 

87


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

1.

1.1

Tuần 1-9

- Độ to, rõ ràng

-

Bảng

-

Độ

to,

 

Đọc

Đọc

 

- Độ chính xác

kiểm

 

ràng :

 

 

 

 

 

 

thành

 

- Ngắt nghỉ hơi

-

Phiếu

mức …

 

 

 

 

 

 

tiếng

 

- Tốc độ

 

quan sát

-

Độ

chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

xác :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Ngắt  nghỉ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hơi :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Tốc

độ

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 10-

- Độ to, rõ ràng

-

Bảng

-

Độ

to,

 

 

 

18

- Độ chính xác

kiểm

 

ràng :

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngắt nghỉ hơi

-

Phiếu

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tốc độ

 

quan sát

-

Độ

chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Trò

chơi

xác :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoặc   cuộc

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thi

 

-  Ngắt  nghỉ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hơi :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Tốc

độ

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 19-

- Độ to, rõ ràng

-

Bảng

-

Độ

to,

 

 

 

27

- Độ chính xác

kiểm

 

ràng :

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngắt nghỉ hơi

-

Phiếu

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tốc độ

 

quan sát

-

Độ

chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Trò

chơi

xác :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoặc   cuộc

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thi

 

-  Ngắt  nghỉ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hơi :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Tốc

độ

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 28-

- Độ to, rõ ràng

-

Bảng

-

Độ

to,

 

 

 

35

- Độ chính xác

kiểm

 

ràng :

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngắt nghỉ hơi

-

Phiếu

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tốc độ

 

quan sát

-

Độ

chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Trò

chơi

xác :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoặc   cuộc

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thi

 

-  Ngắt  nghỉ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hơi :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Tốc

độ

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

1.2

Tuần 1-9

- Hiểu nội dung

-  Câu  hỏi

-

Hiểu   nội

 

 

Đọc

 

: nhận biết các

gợi

mở,

dung :

 

 

 

 

 

 

hiểu

 

chi

tiết

quan

củng cố

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

trọng,  dựa  vào

-  Bài  kiểm

-

Hiểu  hình

 

 

 

 

 

 

gợi ý hiểu được

tra  viết 

thức :

 

 

 

 

 

 

 

 

điều   tác

giả

hướng  dẫn

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

muốn nói

 

chấm điểm

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

 

-

Hiểu

hình

 

 

sánh

:  mức

 

 

 

 

 

 

thức : hiểu trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 


88


 

 

 

tự

các  ý;

bối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảnh

 

của

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

truyện,    ngoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hình,

 

hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

động, ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhân vật ; hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sánh

: Điều em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thích hoặc thấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bổ ích trong bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 10-

- Hiểu nội dung

-  Câu

hỏi

-

Hiểu

nội

 

 

18

: nhận biết các

gợi

mở,

dung :

 

 

 

 

 

 

 

chi

 

tiết

quan

củng cố

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

trọng,  dựa

vào

-  Bài  kiểm

-

Hiểu

hình

 

 

 

 

 

gợi ý hiểu được

tra  viết 

thức :

 

 

 

 

 

 

 

điều

tác

giả

hướng  dẫn

mức …

 

 

 

 

 

 

 

muốn nói

 

chấm điểm

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

-

Hiểu

hình

 

 

sánh

:  mức

 

 

 

 

 

thức : hiểu trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tự

các  ý;

bối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảnh

 

của

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

truyện,    ngoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hình,

 

hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

động, ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhân vật ; hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sánh

: Điều em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thích hoặc thấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bổ ích trong bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 19-

- Hiểu nội dung

-  Câu

hỏi

-

Hiểu

nội

 

 

27

: nhận biết các

gợi

mở,

dung :

 

 

 

 

 

 

 

chi

 

tiết

quan

củng cố

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

trọng,  dựa

vào

-  Bài  kiểm

-

Hiểu

hình

 

 

 

 

 

gợi ý hiểu được

tra  viết 

thức :

 

 

 

 

 

 

 

điều

tác

giả

hướng  dẫn

mức …

 

 

 

 

 

 

muốn nói

 

chấm điểm

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

-

Hiểu

hình

 

 

sánh

:  mức

 

 

 

 

 

thức : hiểu trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tự

các  ý;

bối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảnh

 

của

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

truyện,    ngoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hình,

 

hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

động, ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhân vật ; hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sánh

: Điều em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thích hoặc thấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bổ ích trong bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 28-

- Hiểu nội dung

-  Câu

hỏi

-

Hiểu

nội

 

 

35

: nhận biết các

gợi

mở,

dung :

 

 

 

 

 

 

 

chi

 

tiết

quan

củng cố

 

mức …

 

 

 

 


89


 

 

 

trọng,  dựa  vào

-  Bài  kiểm

-

Hiểu

hình

 

 

 

 

 

gợi ý hiểu được

tra  viết 

thức :

 

 

 

 

 

 

 

điều

tác

giả

hướng  dẫn

mức …

 

 

 

 

 

 

muốn nói

 

chấm điểm

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

-

Hiểu

hình

 

 

sánh

:  mức

 

 

 

 

 

thức : hiểu trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tự

các  ý;

bối

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảnh

 

của

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

truyện,    ngoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hình,

 

hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

động, ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhân vật ; hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Liên  hệ,  so

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sánh

: Điều em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thích hoặc thấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bổ ích trong bài

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

2.1

Tuần 1-9

- Chữ viết đúng

-  Bài  kiểm

-

Chữ

viết

Viết

Nghe -

 

- Viết đúng từ

tra viết

đúng :

 

 

 

 

 

viết

 

- Tốc độ viết

-

Rubric

mức …

 

 

 

 

chính

 

-

Trình

bày

(hướng dẫn

- Viết đúng từ

 

 

 

tả

 

sạch

 

 

chấm

: mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

- Tốc độ viết :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sạch : mức …

 

 

 

 

Tuần 10-

- Chữ viết đúng

-  Bài  kiểm

-

Chữ

viết

 

 

18

- Viết đúng từ

tra viết

đúng :

 

 

 

 

 

 

 

- Tốc độ viết

-

Rubric

mức …

 

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

(hướng dẫn

- Viết đúng từ

 

 

 

 

 

sạch

 

 

chấm

: mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

- Tốc độ viết :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sạch : mức …

 

 

 

 

Tuần 19-

- Chữ viết đúng

-  Bài  kiểm

-

Chữ

viết

 

 

27

- Viết đúng từ

tra viết

đúng : mức …

 

 

 

 

 

- Tốc độ viết

-

Rubric

- Viết đúng từ

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

(hướng dẫn

: mức …

 

 

 

 

 

 

sạch

 

 

chấm

- Tốc độ viết :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sạch : mức …

 

 

 

 

Tuần 28-

- Chữ viết đúng

-  Bài  kiểm

-

Chữ

viết

 

 

35

- Viết đúng từ

tra viết

đúng : mức …

 

 

 

 

 

- Tốc độ viết

-

Rubric

- Viết đúng từ

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

(hướng dẫn

: mức …

 

 

 

 

 

 

sạch

 

 

chấm

- Tốc độ viết :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

mức …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Trình

bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sạch : mức …

 

 

 

2.2

Tuần 1-9

- Cấu trúc : có

-  Bài  kiểm

-

Cấu  trúc  :

 

Viết

 

mở, triển khai ý

tra viết

mức …

 

 

 

 

đoạn

 

chính, kết

 

-

Rubric

-

Nội

dung  :

 

 


 

90


 

văn

 

- Nội dung : ý

(hướng dẫn

mức …

 

 

 

 

 

chính

được

chấm

- Ngôn ngữ :

 

 

 

 

 

triển khai thành

điểm)

mức …

 

 

 

 

 

2-3 ý nhỏ

 

 

 

-  Sáng  tạo  :

 

 

 

 

 

-  Ngôn  ngữ  :

 

 

mức …

 

 

 

 

 

dùng   từ,   đặt

 

 

 

 

 

 

 

 

câu, chính tả

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Sáng  tạo  :  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

và ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 10-

- Cấu trúc : có

-  Bài  kiểm

-  Cấu  trúc  :

 

 

18

mở, triển khai ý

tra viết

mức …

 

 

 

 

 

chính, kết

 

-

Rubric

-  Nội  dung  :

 

 

 

 

 

- Nội dung : ý

(hướng dẫn

mức …

 

 

 

 

 

chính

được

chấm

- Ngôn ngữ :

 

 

 

 

 

triển khai thành

điểm)

mức …

 

 

 

 

 

2-3 ý nhỏ

 

 

 

-  Sáng  tạo  :

 

 

 

 

 

-  Ngôn  ngữ  :

 

 

mức …

 

 

 

 

 

dùng   từ,   đặt

 

 

 

 

 

 

 

 

câu, chính tả

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Sáng  tạo  :  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

và ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 19-

- Cấu trúc : có

-  Bài  kiểm

-  Cấu  trúc  :

 

 

27

mở, triển khai ý

tra viết

mức …

 

 

 

 

 

chính, kết

 

-

Rubric

-  Nội  dung  :

 

 

 

 

 

- Nội dung : ý

(hướng dẫn

mức …

 

 

 

 

 

chính

được

chấm

- Ngôn ngữ :

 

 

 

 

 

triển khai thành

điểm)

mức …

 

 

 

 

 

2-3 ý nhỏ

 

 

 

-  Sáng  tạo  :

 

 

 

 

 

-  Ngôn  ngữ  :

 

 

mức …

 

 

 

 

 

dùng   từ,   đặt

 

 

 

 

 

 

 

 

câu, chính tả

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Sáng  tạo  :  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

và ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 28-

- Cấu trúc : có

-  Bài  kiểm

-  Cấu  trúc  :

 

 

35

mở, triển khai ý

tra viết

mức …

 

 

 

 

 

chính, kết

 

-

Rubric

-  Nội  dung  :

 

 

 

 

 

- Nội dung : ý

(hướng dẫn

mức …

 

 

 

 

 

chính

được

chấm

- Ngôn ngữ :

 

 

 

 

 

triển khai thành

điểm)

mức …

 

 

 

 

 

2-3 ý nhỏ

 

 

 

-  Sáng  tạo  :

 

 

 

 

 

-  Ngôn  ngữ  :

 

 

mức …

 

 

 

 

 

dùng   từ,   đặt

 

 

 

 

 

 

 

 

câu, chính tả

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Sáng  tạo  :  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

và ngôn ngữ

 

 

 

 

 

3. Nói

 

Tuần 1-9

- Kể chuyện

-

Bảng

- Kể chuyện :

 

 

 

-  Phát  biểu  ý

kiểm

 

mức …

 

 

 

 

 

kiến

 

-

Phiếu

-  Phát  biểu  ý

 

 

 

 

 

 

 

quan sát

kiến : mức …

 

 

 

 

Tuần 10-

- Kể chuyện

-

Bảng

- Kể chuyện :

 

 

18

-  Phát  biểu  ý

kiểm

 

mức …

 

 

 

 

 

kiến

 

-

Phiếu

-  Phát  biểu  ý

 

 

 

 

 

 

 

quan sát

kiến : mức …

 

 

 


 

91


 

 

 

Tuần 19-

- Kể chuyện

-

Bảng

- Kể chuyện :

 

 

 

27

-  Phát  biểu  ý

kiểm

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

kiến

 

 

-

Phiếu

-  Phát  biểu  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

quan sát

kiến : mức …

 

 

 

 

 

Tuần 28-

- Kể chuyện

-

Bảng

- Kể chuyện :

 

 

 

35

-  Phát  biểu  ý

kiểm

 

mức …

 

 

 

 

 

 

 

kiến

 

 

-

Phiếu

-  Phát  biểu  ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

quan sát

kiến : mức …

 

 

4.

 

 

Tuần 1-9

-

Nghe

kể

-

Bảng

-

Nghe

kể

Nghe

 

 

chuyện  để  kể

kiểm

 

chuyện  để  kể

 

 

 

 

 

 

lại

 

 

-

Phiếu

lại : mức …

 

 

 

 

 

 

-  Nghe  hiểu  ý

quan sát

- Nghe hiểu ý

 

 

 

 

 

 

kiến

phản

 

 

kiến    phản

 

 

 

 

 

 

hồi

 

 

 

 

hồi : mức …

 

 

 

 

 

Tuần 10-

-

Nghe

kể

-

Bảng

-

Nghe

kể

 

 

 

18

chuyện  để  kể

kiểm

 

chuyện  để  kể

 

 

 

 

 

 

lại

 

 

-

Phiếu

lại : mức …

 

 

 

 

 

 

-  Nghe  hiểu  ý

quan sát

- Nghe hiểu ý

 

 

 

 

 

 

kiến

phản

 

 

kiến    phản

 

 

 

 

 

 

hồi

 

 

 

 

hồi : mức …

 

 

 

 

 

Tuần 19-

-

Nghe

kể

-

Bảng

-

Nghe

kể

 

 

 

27

chuyện  để  kể

kiểm

 

chuyện  để  kể

 

 

 

 

 

 

lại

 

 

-

Phiếu

lại : mức …

 

 

 

 

 

 

-  Nghe  hiểu  ý

quan sát

- Nghe hiểu ý

 

 

 

 

 

 

kiến

phản

 

 

kiến    phản

 

 

 

 

 

 

hồi

 

 

 

 

hồi : mức …

 

 

 

 

 

Tuần 28-

-

Nghe

kể

-

Bảng

-

Nghe

kể

 

 

 

35

chuyện  để  kể

kiểm

 

chuyện  để  kể

 

 

 

 

 

 

lại

 

 

-

Phiếu

lại : mức …

 

 

 

 

 

 

-  Nghe  hiểu  ý

quan sát

- Nghe hiểu ý

 

 

 

 

 

 

kiến

phản

 

 

kiến    phản

 

 

 

 

 

 

hồi

 

 

 

 

hồi : mức …

 

 

5.

Sử

 

Tuần 1-9

- Vốn từ và sử

-

Phiếu

- Vốn từ và sử

dụng

 

 

dụng từ

 

quan sát

dụng từ : mức

 

 

từ

 

 

- Dùng dấu câu

-  Bài  kiểm

 

 

 

 

 

câu

 

 

 

- Dùng câu kể,

tra  viết 

-   Dùng   dấu

 

 

 

 

 

 

hỏi,

yêu

cầu,

rubric

 

câu : mức …

 

 

 

 

 

 

bộc lộ cảm xúc

(hướng dẫn

-

Dùng

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chấm

 

kể,

 

hỏi,

yêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

 

cầu,

bộc

lộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảm

xúc

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

Tuần 10-

- Vốn từ và sử

-

Phiếu

- Vốn từ và sử

 

 

 

18

dụng từ

 

quan sát

dụng từ : mức

 

 

 

 

 

 

- Dùng dấu câu

-  Bài  kiểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dùng câu kể,

tra  viết 

-   Dùng   dấu

 

 

 

 

 

 

hỏi,

yêu

cầu,

rubric

 

câu : mức …

 

 

 

 

 

 

bộc lộ cảm xúc

(hướng dẫn

-

Dùng

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chấm

 

kể,

 

hỏi,

yêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

 

cầu,

bộc

lộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảm

xúc

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

Tuần 19-

- Vốn từ và sử

-

Phiếu

- Vốn từ và sử

 


 

92


 

 

27

dụng từ

 

quan sát

dụng từ : mức

 

 

 

 

 

- Dùng dấu câu

-  Bài  kiểm

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dùng câu kể,

tra  viết 

-   Dùng   dấu

 

 

 

 

 

hỏi,

yêu

cầu,

rubric

 

câu : mức …

 

 

 

 

 

bộc lộ cảm xúc

(hướng dẫn

-

Dùng

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

chấm

 

kể,

 

hỏi,

yêu

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

 

cầu,

bộc

lộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảm

xúc

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

Tuần 28-

- Vốn từ và sử

-

Phiếu

- Vốn từ và sử

 

 

35

dụng từ

 

quan sát

dụng từ : mức

 

 

 

 

 

- Dùng dấu câu

-  Bài  kiểm

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dùng câu kể,

tra  viết 

-   Dùng   dấu

 

 

 

 

 

hỏi,

yêu

cầu,

rubric

 

câu : mức …

 

 

 

 

 

bộc lộ cảm xúc

(hướng dẫn

-

Dùng

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

chấm

 

kể,

 

hỏi,

yêu

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm)

 

cầu,

bộc

lộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cảm

xúc

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mức …

 

 

 

 

 

 

Thực hiện đánh giá thường xuyên theo kế hoạch

 

Khi học tập để biết cách sử dụng các PP, kĩ thuật, công cụ dùng để ĐGTX thì cần tách biệt từng phương pháp, kỹ thuật, công cụ. Tuy nhiên khi vận dụng những PP và kĩ thuật đánh giá, cần phối hợp một số kĩ thuật, công cụ trong việc đánh giá ở mỗi bài học, mỗi năng lực. Mỗi kĩ thuật và công cụ có thế mạnh và phát huy tác dụng tốt trong việc đánh giá một số năng lực, nhưng chưa chắc đã phù hợp với những năng lực khác.

 

Mỗi phương pháp có những kĩ thuật khác nhau, mỗi kĩ thuật lại có những công cụ khác nhau, một công cụ (phiếu đánh giá) có thể sử dụng vài kĩ thuật. Vì thế, việc giáo viên cần nắm vững tất cả các phương pháp, kĩ thuật thu thập thông tin thường xuyên là rất quan trọng. Đồng thời GV cần cân nhắc, chọn lựa, phối hợp các kĩ thuật cho phù hơp với mục đích đánh giá và đối tượng HS.

 

ĐGTX là việc lâu nay GV đã làm. Tài liệu này cung cấp một số cơ sở khoa học của ĐGTX để GV đối chiếu với những việc mình đã làm mà điều chỉnh sao cho nếu đã làm đúng và tốt rồi thì tiếp tục phát huy, nếu việc nào làm chưa đúng hoặc chưa đầy đủ thì điều chỉnh.

 

Khi mới thực hiện ĐGTX theo Thông tư 27, GV có thể còn chưa quen. Tuy nhiên GV cần có kế hoạch dùng dần dần một số công cụ ĐGTX đề xuất trong tài liệu này để sau một thời gian, GV sẽ nhớ được các tiêu chí ĐG từng kĩ năng, từ đó sẽ thành thạo hơn trong việc ghi nhận kết quả hoạt động đọc, viết, nói, nghe của HS và đưa ra nhận xét nhằm khích lệ HS học tốt hơn trong suốt quá trình học tập.


 

 

 

 

 

93


B. Thực hành chương 3

 

1.  Soạn một phiếu quan sát để ĐG kĩ năng đọc thành tiếng của HS lớp 1

 

2.   Cùng nhóm, soạn một ma trận đề kiểm tra viết cuối học kì I lớp 5 để đánh giá năng lực sử dụng từ và câu, kĩ năng đọc hiểu.

 

C. Câu hỏi và bài tập đánh giá chương 3

 

1.  Khoanh tròn vào Đúng hoặc Sai.

 

1.

Công cụ phiếu quan sát dùng để đánh giá kĩ năng đọc thành

Đúng

tiếng, kĩ năng nghe và nói.

Sai

 

 

 

2.

Công cụ rubric là công cụ tốt cho đánh giá kĩ năng viết nói

Đúng

chung, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nói  riêng.

Sai

 

 

 

3.

Công cụ bảng kiểm là công cụ tốt dùng để đánh giá kĩ năng

Đúng

đọc hiểu.

Sai

 

 

 

4.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận hạn chế là những

Đúng

công cụ tốt dùng để đánh giá kĩ năng đọc hiểu.

Sai

 

 

 

 

Đáp án : 1, 2, 4 – Đúng ; 3 - Sai

 

2.  Đọc bài sau

 

HAI BIỂN HỒ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người ta bảo ở Paletxtin có hai biển hồ. Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có một sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loài cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai ai cũng đều không muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là biển Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh, mát rượi, con người có thể uống được và cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này.

 

Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho


 

94


mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người.

 

Một cách sống mà ai cũng đồng tình: một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập niềm vui sướng.

 

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình. Sự sống trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết.

 

Theo Cửa sổ tâm hồn

 

Cùng các GV trong nhóm :

 

a) Xác định mức độ của câu hỏi đọc hiểu dưới đây (cho bài đọc trên):

 

Câu nào dưới đây phù hợp với cách sống được nhắc đến trong đoạn 3 của bài?

 

A.     Đoàn kết tạo nên sức mạnh.

 

B.     Một bàn tay không vỗ nên tiếng.

 

C.    Cười người hôm trước, hôm sau người cười.

 

D.   Điều tôi tiêu đi là tôi có, điều tôi giữ lại là tôi mất, điều tôi cho đi là tôi được

1                                    2                               3

 

Đáp án : 3

 

b) Phân tích để thấy lỗi của câu hỏi này là lỗi nào dưới đây ?

 

1

Các câu trả lời cần có độ dài tương đương

 

2

Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;

 

3                    Mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng, chính xác nhất;

 

Đáp án : 1


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

95


CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 

MỤC TIÊU

 

Học xong chương này, học viên:

 

1.   Biết cách xác định trục phát triển học tập của HS từng kĩ năng đọc, viết, nói, nghe ở một lớp dựa trên yêu cầu cần đạt của chương trình Tiếng Việt ở một lớp cụ thể

 

2.   Biết dựa vào trục phát triển học tập để đánh giá kết quả ghi nhận sự tiến bộ của học của HS trong một quá trình (một học kì)

 

3.  Biết dựa vào việc ghi nhận kết quả và sự tiến bộ của HS để đưa ra biện pháp nâng cao

 

3.1 Quan niệm về đường phát triển năng lực

 

Đường phát triển năng lực được hiểu như một trục phát triển học tập, nó mô tả trình tự tư duy nâng dần từ đơn giản đến phức tạp về nội dung kiến thức, các hoạt động thực hành, vận dụng trong một khoảng thời gian đủ dài tùy theo thực tiễn giảng dạy.1 Đường phát triển NL có nhiều mức, tuy nhiên không có giới hạn đầu và cuối cùng. Bởi lẽ sẽ có những HS chỉ đạt mức ở dưới mức đầu tiên, đó là những HS có khó khăn trong học tập ; có thể có những HS đạt kết quả cao hơn mức cuối, đó là những HS có khả năng đặc biệt cao ở một NL.

 

Trong bối cảnh chương trình giáo dục phổ thông các môn học chưa đưa ra được đường phát triển năng lực của mỗi năng lực chuyên môn hoặc chưa đưa ra được đường phát triển của các kĩ năng là thành tố của các NL chuyên môn trong môn học, thì việc đánh giá kết quả học tập của HS vẫn cần được phân tích theo trục phát triển học tập của HS để ghi nhận sự tiến bộ của từng em.

 

3.2. Phân tích đường phát triển năng lực đối với môn Tiếng Việt cấp tiểu học

 

Để ghi nhận sự tiến bộ của HS về đọc, viết, nói, nghe, cần căn cứ vào các yêu cầu cần đạt của từng lớp nêu trong chương trình để thiết kế trục phát triển các kĩ năng của HS từng lớp. Cách thiết kế trục phát triển kĩ năng ở một lớp được làm như sau :

 

1/ Xác định yêu cầu cần đạt nêu trong chương trình của một kĩ năng làm mức giữa

 

2/ Xác định mức dưới và mức trên của kĩ năng đó : mức dưới là yêu cầu cần đạt của kĩ

 

 

 

 

1  Nguyễn Thị Hạnh, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ Phương pháp thiết kế chuẩn kết quả của môn học đối với cấp học, lớp học của giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, mã số B2014-3701NV, 2015, trang 27


 

96


năng ở lớp dưới kề lớp này, mức trên là yêu cầu cần đạt của kĩ năng ở lớp trên kề lớp này (trường hợp lớp 1 thì mức dưới là mức thấp hơn mức giữa).

 

Như vậy chỉ báo của một kĩ năng đã được mô tả từ mức thấp đến mức cao thành một trục phát triển. Khi quan sát mức độ đạt được của một kĩ năng, GV cần đánh dấu xem lần thứ nhất HS đạt ở mức nào, tương tự, lần thứ hai, thứ ba … HS đạt ở mức nào. Sau ít nhất 3 lần, căn cứ vào kết quả quan sát đã ghi lại, GV có thể nhận xét được sự tiến bộ của từng em.

 

Xem lại phiếu quan sát HS đọc thành tiếng ở lớp 2 đã có ở mục 2.3.2 của tài liệu này:

 

Phiếu 1: Phiếu quan sát theo trục phát triển dùng để đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng của HS lớp 2

 

 

STT

Mô tả

Âm lượng

Chính xác

 

Ngắt nghỉ hơi

 

Tốc độ

 

Tổng

 

 

kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(tiếng / phút)

điểm

 

 

tương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quá

Đủ

4-5

 

3

 

0-2

4-5

 

3

 

0-2

50-

 

 

60-

 

 

hơn

 

 

 

ứng với

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

nhỏ/to

nghe

lỗi

 

lỗi

 

lỗi

lỗi

 

lỗi

 

lỗi

60

 

 

70

 

 

70

 

 

 

(0 đ)

(1 đ)

 

 

 

 

(1đ)

 

 

(2đ)

 

 

(3đ)

 

 

 

 

(1đ)

 

(2đ)

 

(3đ)

(1đ)

 

(2đ)

 

(3đ)

 

 

 

 

 

 

 

Tên HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nguyễn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoàng

x

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

6

 

 

Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

x

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

Lần 3

 

x

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

x

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*  Mức ở ô có tô màu vàng là mức của lớp 2, mức trước ô màu vàng là mức ở lớp 1, mức sau

 

ô  màu vàng là mức của lớp 3

 

Căn cứ vào phiếu quan sát trên, GV có thể nhận định kết quả đọc thành tiếng của HS Nguyễn Hoàng Anh như sau : Có nhiều tiến bộ trong đọc to rõ ràng, đọc đúng, tốc độ đọc. Kết quả đọc vững chắc. Cần luyện thêm ngắt nghỉ hơi ở những câu dài.

 

Tương tự cách làm trên, có thể lập phiếu quan sát kĩ năng đọc thành tiếng của HS lớp 3 theo trục phát tiển học tập


 

97


Phiếu 2. Phiếu quan sát (theo trục phát triển) để đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng của

 

HS lớp 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

STT

Mô tả

Âm lượng

Chính xác

 

Ngắt nghỉ hơi

 

 

Tốc độ

 

Tổng

 

 

kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(tiếng / phút)

điểm

 

 

tương

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quá

Đủ

3-4

2

0-1

3-4

2

0-1

60-

70-

hơn

 

 

 

ứng với

 

 

 

điểm

nhỏ/to

nghe

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

lỗi

 

70

80

80

 

 

 

(0 đ)

(1 đ)

 

(1đ)

(2đ)

(3đ)

 

 

 

 

(1đ)

(2đ)

(3đ)

(1đ)

(2đ)

(3đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tên  học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nguyễn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoàng

 

x

 

x

 

 

x

 

 

 

x

 

7

 

 

Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

x

 

 

x

 

x

 

 

 

x

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

 

Lần 3

 

x

 

 

x

 

 

x

 

 

x

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

 

2

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Căn cứ vào phiếu quan sát trên, GV có thể nhận định kết quả đọc thành tiếng của HS

 

Nguyễn Hoàng Anh như sau: Đọc to rõ ràng, đọc đúng, đọc nhanh. Có tiến bộ trong ngắt

 

nghỉ hơi ở câu dài. Kết quả đọc vững chắc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cũng có thể lập bảng quan sát kĩ năng viết đoạn văn ở lớp 3 theo trục phát triển như sau để đánh giá một HS sau 3 lần viết đoạn văn tả đồ vật.

 

Phiếu 3 : Phiếu quan sát (theo trục phát triển) để đánh giá kĩ năng viết đoạn văn tả đồ vật của HS lớp 3

 

Cấu tạo

 

 

Nội dung

 

 

 

 

 

Ngôn ngữ

 

 

 

 

 

Sáng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không

 

Thiếu

 

Không

 

1  câu

2-3

Hơn 4

 

3-4

 

0-2

Hơn

 

3-

4

 

0-2

   1

 

  câu

 

1

 

câu

  câu

 

tả

câu  tả

lỗi

 

lỗi chữ

 

lỗi

4   lỗi

 

lỗi

 

 

 

lỗi

trong

 

giới

 

trong

 

giới

tả  hình

 

hình

hình

chữ

 

 

dùng

 

dùng

 

dùng

3 sáng

 

 

 

 

 

viết,

 

chữ

 

 

 

thiệu

 

2 câu

 

thiệu

dáng,

 

dáng,

dáng,

viết,

 

 

từ,

 

từ,

đặt

 

từ,

tạo:  ý,

 

 

 

 

 

chính

 

viết,

 

 

 

  câu

 

 

 

hoạt

 

hoạt

hoạt

chính

 

 

đặt

 

câu

 

 

 

đặt

từ, câu

 

 

 

 

 

 

tả

 

chính

 

 

 

 

 

cảm

 

 

 

câu

động

 

động

động

tả

 

 

câu

 

 

 

 

 

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tả

 

 

 

 

 

(0/1đ)

 

xúc

 

 

 

cảm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(0đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(0đ)

 

(0,5đ)

 

xúc

 

 

 

 

 

(0,5đ)

 

 

 

 

(0,5đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(1đ)

(2đ)

(0đ)

 

 

(1đ)

(0đ)

 

 

 

 

 

(1đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(1đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 


98


 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

x

 

 

 

x

 

 

x

 

x

 

 

 

x

 

 

*   Mức ở có ô tô màu vàng là mức của lớp 3, mức trước ô màu vàng là mức ở lớp 2, mức sau

 

ô  màu vàng là mức của lớp 4


 

Căn cứ vào ghi chép trên, GV có thể nhận xét tiến bộ trong viết câu mở đầu và câu kết thúc đoạn, của vật, trong dùng từ và đặt câu. Kết quả viết khá, số từ.


 

 

HS đã được GV quan sát như sau : Có trong miêu tả hình dáng và hoạt động tuy nhiên chú ý viết đúng chính tả một

 


3.3. Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới PPDH đối với môn học

 

Khi phân tích kết quả học tập của HS theo trục phát triển học tập trong một thời gian khoảng nửa học kì hoặc trong một học kì, một năm học, GV có thể xác nhận sự tiến bộ của HS về một kĩ năng trong môn học. Đồng thời với việc xác nhận sự tiến bộ của HS, GV cũng nhận ra những điểm yếu mà HS còn mắc. Dựa trên những điểm yếu đó, GV có kế hoạch hỗ trợ từng HS khắc phục điểm yếu này. Sự hỗ trợ của GV thường là :

 

1/ Tăng số lần yêu cầu HS thực hành, luyện tập trên lớp

 

Ví dụ với HS đọc chậm, GV có thể mời HS đọc nhiều lần trong nhóm hoặc mời HS đọc trong các giờ có bài đọc.

 

2/ Giao thêm nhiệm vụ cho HS để HS có nhiều cơ hội thực hành luyện tập

 

Ví dụ với HS viết đoạn văn còn nhiều lỗi câu, GV có thể giao thêm bài tập về luyện viết câu đúng, sửa lỗi viết câu sai cho HS.

 

3/ Thay đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học

 

a)   Tổ chức trò chơi học tập để tăng hứng thú và cơ hội hoạt động tương tác cho HS

 

Ví dụ nếu trong lớp có nhiều HS mắc lỗi về liên kết các câu trong đoạn văn, thì trước khi cho HS thực hành viết cả đoạn văn tả đồ vật, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò Cùng viết đoạn văn theo nhóm Cách làm như sau :

 

-  Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 em. Mỗi em bắt thăm để nhận số của mình (1, 2, 3, 4, 5)

 

-  Lần thứ nhất các em số 1, 2, 3, 4, 5 mỗi em lần lượt viết 1 câu nối tiếp nhau : 1) Câu mở đầu đoạn giới thiệu đồ vật, 2) Câu tả hình dáng đồ vật, 3) câu tả màu sắc đồ vật, 4) câu tả hoạt động của đồ vật, 5) câu nêu cảm xúc hoặc suy nghĩ về đồ vật. Viết xong cả nhóm cùng nghe một HS đọc to đoạn văn đã hoàn thành.

 

-  Lần thứ hai 5 em HS này bắt thăm lại để thay đổi số của mỗi em và chơi lại như đã chơi ở lần 1


 

99


-  Lần thứ ba 5 em HS này tiếp tục bắt thăm lại để thay đổi số của mỗi em lần nữa rồi lại chơi lại như trước.

 

Kết quả là mỗi HS đều được trải nghiệm viết những câu khác nhau trong đoạn văn và được nghe những đoạn văn khác nhau. Sau khi chơi, mỗi em có thể thực hiện viết đoạn văn có đủ thành phần cấu tạo, đủ nội dung theo yêu cầu, có mối liên kết giữa các câu trong đoạn.

 

 

b)   Thay đổi kĩ thuật dạy học từ hỏi – đáp giữa GV và HS sang các kĩ thuật khác để tránh cho HS cách học nhàm chán và thụ động.

 

Ví dụ trong bài học minh họa 2 (Tuổi nhỏ chí lớn), ở phần đọc bài Bóp nát quả cam. Nếu GV đặt câu hỏi cho HS ” Trần Quốc Toản có gì đáng khen?” thì HS khó trả lời, hơn nữa câu trả lời chỉ bê nguyên xi ý câu nói của vua trong bài (Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước). Hơn nữa HS trả lời xong sẽ ít nhớ do cách học theo trả lời câu hỏi khiến HS dễ học thụ động. Thay vì đặt câu hỏi như trên, GV thực hiện kĩ thuật chơi đóng vai để yêu cầu HS ”Đóng vai vua, nói lời khen của vua với Trần Quốc Toản”. Nhiệm vụ học tập này thú vị hơn nhiệm vụ trả lời câu hỏi vì nó yêu cầu HS được trải nghiệm (đóng vai, xưng hô phải phù hợp với vai, nội dung nói được các em tìm trong bài và suy nghĩ thấu đáo), được nói ý kiến là kết quả suy nghĩ của các em :

 

-   Trong bài vua chỉ khen Quốc Toản biết lo việc nước

 

-   Nếu đọc lại đoạn 1 thì còn thấy Quốc Toản đáng khen vì biết căm thù giặc

 

Những HS chỉ đọc lời khen của vua trong bài thì khi nói lời khen, những em này chỉ khen một nội dung Quốc Toản bé mà đã biết lo việc nước. Những em HS theo hướng dẫn của GV đọc lại đoạn 1 thì sẽ nói lời khen có 2 nội dung : bé mà đã biết căm căm thù giặc, biết lo việc nước.

 

c) Thay đổi từ PP dạy học rèn luyện theo mẫu sang PP dạy học kiến tạo

 

Giả sử trong lớp học sinh còn yếu về lập dàn ý cho bài văn, các em thường lệ thuộc vào dàn ý mẫu của GV nên ý của mỗi em gần như giống nhau , chẳng hạn dàn bài tả một con vật được GV đưa ra mẫu :

 

Mở bài:

 

Con vật: ...

 

Con vật của ...

 

Thân bài:

 

Hình dáng: ...


 

100


Màu lông: ...

 

Ăn: ...

 

Làm việc: ...

 

Kết bài:

 

Cảm nghĩ của em về con vật: ...

 

Khung ý như vậy chưa đưa các em vào tình huống giao tiếp để từ đó các em thấy có nhu cầu muốn nói, muốn viết về một con vật cụ thể. GV có thể thay đổi cách làm trên bằng kĩ thuật dạy học kiến tạo Sử dụng sơ đồ tư duy để hỗ trợ HS lập dàn ý cho bài văn tả con vật của mỗi em.

 

Bước 1 : Mỗi HS sẽ được khuyến khích để suy nghĩ chọn con vật gần gũi với em để tả. Phía trên sơ dồ tư duy, em được khuyến khích vẽ hình con vật theo cách của em. (Ví dụ : con mèo mướp nhà bà ngoại)

 

Bước 2 : Mỗi HS sẽ được khuyến khích chọn những điều mình định viết về con vật của mình (nên chọn số lượng khoảng 3 đến 5 điều cho phù hợp với độ dài của bài viết và thời gian viết). Ví dụ : Lông, Mắt, Mũi, Rửa mặt, Bắt chuột. HS được hướng dẫn trình bày 5 điều này dưới dạng sơ đồ hình cây hoặc sơ đồ hình có vòng tròn trung tâm để phân cấp các ý :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 3 : HS được hướng dẫn viết vào từng nhánh nhỏ trên sơ đồ tư duy những nội em quan sát về từng bộ phận hoặc hoạt động của con vật trên sơ đồ tư duy.

 

Bước 4 : Viết vào bên trái sơ đồ đã lập 1 lí do em tả con vật. Viết vào phía bên phải sơ đồ 1 ý nêu tình cảm hoặc một mong muốn của em dành cho con vật.

 

GV có thể tổ chức cho HS xem sơ đồ của nhau để học nhau cách trình bày ý tưởng cho bài văn của mỗi bạn. Với mỗi HS, sơ đồ tư duy giúp các em nhớ lâu hơn là cách viết từng


101


dòng. Hơn nữa, khi lập sơ đồ tư duy, HS không chỉ được suy nghĩ bằng ngôn từ mà còn được suy nghĩ bằng hình ảnh đồ họa (dù đơn giản), nó sẽ giúp các em nhớ lâu, cảm thấy thú vị vì mình đã tự tạo ý cho bài văn mang dấu ấn của cá nhân.

 

Thực hành chương 4

 

1.  Dựa vào chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 mới (chương trình 2018), xác định trục phát triển học tập kĩ năng viết bài văn kể chuyện của HS lớp này.

 

2.  Cùng GV nhóm, chọn 2 bài văn tả người của một HS lớp 5. Dựa vào mẫu rubric chấm

 

điểm bài văn tả người ở lớp 5 trong mục 3.1.2 của tài liệu này để chấm điểm 2 bài văn đã chọn. Từ những điểm yếu của ở 2 bài văn này, cùng đưa ra giải pháp hỗ trợ HS để em này đạt kết quả tốt hơn ở những bài văn sau.

 

C. Câu hỏi và bài tập đánh giá chương 4

 

Để ghi nhận sự tiến bộ của mỗi HS trong một kĩ năng ngôn ngữ, GV cần thu

 

thập thông tin về kết quả học kĩ năng đó của HS ít nhất mấy lần trong một học kì hoặc

 

một năm học?

2

3

 

1

 

1 lần

2 lần

3 lần

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

102


PHẦN 2. VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

 

I. Tài liệu minh họa 1

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC : VẦN OT, ÔT, ƠT

 

(2 tiết)

 

(Bài 10B trang 98, 99 sách Tiếng Việt 1 tập một, bộ sách Cùng học để phát triển năng lực )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.    MỤC TIÊU:

 

-         Đọc vần ot, ôt, ơt; tiếng hoặc từ chứa vần ot, ôt, ớt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc ngắn có tiếng/từ chưa vần đã học và mới học. Hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn Hai cây táo. (Thực hiện ĐGTX kĩ năng đọc, kĩ năng viết kĩ thuật)

 

-         Viết được vần ot, ôt, ơt và tiếng/từ chứa các vần đó trên bảng con.

 

-         Biết trao đổi, thảo luận để tìm lời giải cho 3 câu đố ở hoạt động 1.


 

 

 

 

 

 

 

103


2.     TIẾN TRÌNH (những hoạt động gạch dưới là hoạt động đánh giá của GV và của

 

HS đánh giá lẫn nhau)

 

 

 

Thời

Các hoạt

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

 

 

 

 

 

 

 

5 phút

Hoạt động

Hoạt động 1: Chơi đố vui

Hoạt động 1: Chơi đố

3 câu đố chiếu

 

 

1 : Khởi

- GV chiếu tranh trang 98

vui

lên để HS thi

 

 

động –

SGK lên máy và nêu yêu

Cả lớp:

giải đố

 

 

Nghe - nói

 

 

cầu:

- Quan sát tranh, nói tên

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS quan sát tranh và nêu

các vật trong tranh.

 

 

 

 

tên các đồ vật trong tranh

 

 

 

 

 

- GV chiếu chữ của 3 câu

 

 

 

 

 

đố :

- Nghe GV đọc các câu

 

 

 

 

(1) Quả gì nho nhỏ

đố, đoán sự vật được nói

 

 

 

 

Chín đỏ như hoa

đến trong câu đố:

 

 

 

 

Tươi đẹp vườn nhà

(1) Quả gì nho nhỏ

 

 

 

 

Mà cay xé lưỡi?

Chín đỏ như hoa

 

 

 

 

(2) Sừng sững mà đứng

Tươi đẹp vườn nhà

 

 

 

 

giữa nhà,

Mà cay xé lưỡi?

 

 

 

 

Ai vào không hỏi, ai ra

(2) Sừng sững mà đứng

 

 

 

 

không chào?

giữa nhà,

 

 

 

 

(3) Mình vàng lại thắt đai

Ai vào không hỏi, ai ra

 

 

 

 

vàng,

không chào?

 

 

 

 

Một mình làm sạch sửa

(3) Mình vàng lại thắt đai

 

 

 

 

sang cửa nhà?

vàng,

 

 

 

 

- Mời 3 HS lên thi trả lời

Một mình làm sạch sửa

 

 

 

 

câu đố.

sang cửa nhà?

 

 

 

 

 

- 3 HS thi giải đố

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu 3 từ khóa :

- Khen các bạn đoán

Chổi đót – cột nhà – quả ớt

đúng và nhanh nhất.

- Gắn thẻ 3 từ khóa lên

Thống nhất đáp án. Quan

bảng.

sát GV ghi tên các vật

 

được nói đến trong câu

- Giới thiệu các tiếng có

đố (quả ớt, cột nhà, chổi

vần mới : đót, cột, ớt

đót).


 

104


Thời

Các hoạt

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu vần trong bài

- Nghe GV giới thiệu các

 

 

 

 

mới có trong 3 từ khóa : ot

tiếng có vần mới của bài

 

 

 

 

– ôt – ơt.

10B (đót, cột, ớt); quan

 

 

 

 

- Viết tên bài lên bảng bằng

sát các vần ot, ôt, ơt trên

 

 

 

 

phấn màu. Mời 1 dãy HS

màn hình.

 

 

 

 

nhắc lại: Bài 10B: ot, ôt, ơt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

35

Hoạt động

Hoạt động 2: Đọc

Hoạt động 2: Đọc

 

 

phút

2: Khám

a.  Hướng dẫn đọc

a.  Đọc tiếng, từ ngữ.

 

 

phá – Đọc

 

 

 

tiếng, từ ngữ.

- Cả lớp: Nghe GV giải

 

 

 

vần, tiếng,

 

 

 

- GV giới thiệu từ khóa đầu

thích về chiếc chổi đót.

 

 

 

từ

 

 

 

 

tiên bằng 1 chiếc “chổi đót”

Đọc các từ ngữ mới theo

 

 

 

 

vật thật.

HD của GV.

 

 

 

 

- Giảng từ: Chổi đót là một

 

 

 

 

 

loại chổi làm từ bông cây

 

 

 

 

 

đót. Khi bông đót còn non,

 

 

 

 

 

xanh và chưa nở hoa thì

 

 

 

 

 

người ta cắt về phơi khô

 

 

 

 

 

làm chổi. Chổi đót này là

* Học vần ot:

 

 

 

 

dụng cụ để làm sạch nhà,

 

 

 

 

 

mặt sân, mặt đường.

+ Đọc tiếng đót (đồng

 

 

 

 

* Học vần ot:

thanh/nhóm/cá nhân).

 

 

 

 

- Mời HS nhắc lại tên đồ

+ Nghe đánh vần vần ot

 

 

 

 

vật: chổi đót.

và làm theo

 

 

 

 

- Chỉ tiếng đót và đọc

+ Ghép vần ot, đọc vần ot

 

 

 

 

mẫu.(powerpoint)

 

 

 

 

 

- Đánh vần mẫu: o – tờ - ot

 

 

 

 

 

- Mời HS ghép vần ot bằng

+ Nghe GV phân tích cấu

 

 

 

 

bộ đồ dùng

tạo của tiếng đót: gồm âm

 

 

 

 

- Dùng kí hiệu cho HS đọc

đầu đ, vần ot và thanh

 

 

 

 

cá nhân, đồng thanh vần ot.

sắc.

 

 

 

 

- Phân tích tiếng đót : gồm

+ Ghép tiếng đót theo

 

 

 

 

âm đầu đ, vần ot và thanh

mẫu của GV

 

 

 

 

sắc

+ Ghép tiếng đót bằng bộ

 

 

 

 

- Đánh vần mẫu: đờ - ót –

chữ đồ dùng

 

 

 

 

đót - sắc - đót.

+ Đọc cá nhân, nhóm :

 

 

 

 

 

chổi đót, đót, ot, phân

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

105


Thời

Các hoạt

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV chỉ vào chữ để đọc

tích tiếng đót

 

 

 

 

chống vẹt : 3-5 HS đọc theo

 

 

 

 

 

GV chỉ bất kì. HS đọc trơn

 

 

 

 

 

và phân tích 1 HS.

* Học vần ôt, ơt:

 

 

 

 

 

- Ghép vần mới và đọc

 

 

 

 

* Học vần ôt, ơt:

trơn theo GV : : ô-tờ-ôt,

 

 

 

 

- Thay âm o trong vần ot

ôt

 

 

 

 

bằng âm ô và ghép đọc vần

- Dùng bảng đồ dùng

 

 

 

 

mới, đọc trơn : ô-tờ-ôt, ôt

ghép tiếng cột theo cặp

 

 

 

 

- Quan sát các nhóm làm

Đại diện các cặp ghép

 

 

 

 

việc để hỗ trợ HS yếu.

tiếng cột

 

 

 

 

- Thay âm ô trong vần ôt

- Ghép vần mới và đọc

 

 

 

 

bằng âm ơ và ghép đọc vần

trơn theo GV : : ơ-tờ-ơt,

 

 

 

 

mới, đọc trơn : ơ-tờ-ơt, ơt

ơt

 

 

 

 

- Dùng đồ dùng để ghép

- Dùng bảng đồ dùng

 

 

 

 

tiếng ớt. Quan sát các nhóm

ghép tiếng ớt theo cặp

 

 

 

 

làm việc để hỗ trợ HS yếu

Đại diện các cặp ghép

 

 

 

 

- Chiếu tranh cái cột nhà và

tiếng ớt : ơt – sắc - ớt

 

 

 

 

giải nghĩa từ : cột nhà là

- Nghe GV giải nghĩa từ

 

 

 

 

thường có hình trụ tròn

cột

 

 

 

 

hoặc hình vuông để chống

 

 

 

 

 

nhà cho vững chắc

 

- Thẻ vần ot, ôt,

 

 

 

- Chiếu hình quả ớt, hỏi HS

- Nói hiểu biết về quả ớt :

ơt để thi gắn

 

 

 

quả có vị gì?

loại quả có vị cay, dùng

nhanh vần dưới

 

 

 

 

để ăn các món ăn có cay

tiếng chứa vần

 

 

 

b. Hướng dẫn đọc tiếng,

sẽ ngon hơn.

mới ở HĐ 2b

 

 

 

từ ngữ chứa vần mới.

b. Đọc tiếng, từ ngữ

 

 

 

 

- Nhóm 4, mỗi bạn phân

chứa vần mới.

 

 

 

 

tích một từ cho các bạn

- Cả lớp:

 

 

 

 

trong nhóm nghe và nhận

+ Nghe GV giao nhiệm

 

 

 

 

xét theo mẫu của GV như

vụ: Đọc tiếng, từ ngữ

 

 

 

 

sau:

trong từng ô chữ chứa

 

 

 

 

- Đọc rau ngót – tiếng ngót

vần ot, ôt, ơt.

 

 

 

 

chứa vần ot mới học; ngờ -

+ Quan sát GV làm mẫu:

 

 

 

 

ót – ngót – sắc – ngót –

đọc từ ngữ rau ngót, tìm

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

106


Thời

Các hoạt

 

 

Hoạt động của giáo viên

 

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

 

 

 

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngót.

 

từ, tiếng chứa vần ot =>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngót.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhóm/cặp:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Từng cá nhân đọc 3 từ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngữ còn lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Tìm tiếng chứa vần ôt,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ơt trong những tiếng bốt,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

rốt, vợt.

 

 

 

 

 

- Nhóm 1, 4 HS đọc liên

 

- Cả lớp:

 

 

 

 

 

tiếp 4 từ: rau ngót, rô bốt,

 

+ Đại diện 1 – 2 nhóm/

 

 

 

 

 

cà rốt, cái vợt

 

cặp đọc các từ ngữ trước

 

 

 

 

 

HS nhận xét nhóm bạn dựa

 

 

lớp.

 

 

 

 

 

trên tiêu chí ĐG do GV đưa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ra :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bạn đọc đúng những

 

+ 1-2 HS nhận xét bạn

 

 

 

 

 

tiếng nào? Chưa đúng

 

đọc theo hướng dẫn của

 

 

 

 

 

những tiếng nào?

 

GV

 

 

 

 

 

- Nhóm 2 : 4 HS ghép 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tiếng ngót, bốt, rốt, vợt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận xét nhóm bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

dựa trên tiêu chí ĐG do GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đưa ra :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bạn ghép đúng những

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tiếng nào? Chưa đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

những tiếng nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức thi giữa các nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

: gắn nhanh vần ot, ôt, ơt

 

- Thi gắn nhanh vần ot,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

vào tiếng chứa vần của 3 từ

 

ôt, ơt vào tiếng chứa vần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cà rốt, rô bốt, cái vợt

 

 

của 3 từ cà rốt, rô bốt, cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

vợt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1-2 HS nhận xét : nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hoàn thành nhanh nhất và

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

có nhiều vần ghép đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 -15

Hoạt động

 

c. Hướng dẫn đọc hiểu.

 

c. Đọc hiểu.

Bảng con và

 

phút

3 : Luyện

 

- Chiếu 2 tranh lên bảng và

 

- Cá nhân/cặp:

phấn (hoặc bút

 

 

tập – Đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


107


Thời

Các hoạt

 

Hoạt động của giáo viên

 

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

 

 

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

câu, Viết

hỏi trong tranh vẽ gì?

 

+ Quan sát 2 tranh trả lời

dạ)

 

 

vần tiếng

 

 

 

 

 

câu hỏi: Tranh vẽ một

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

con chim đang hót và một

 

 

 

 

 

- Hướng dẫn HS hãy quan

 

bạn nhỏ bị sốt.

 

 

 

 

 

sát kĩ tranh để nói  2 câu,

 

+ Xác định tiếng còn

Thẻ vần ot, thẻ

 

 

 

 

xác định tiếng còn thiếu vần

 

thiếu vần trong câu thứ

vần ôt để tham

 

 

 

 

trong từng câu.

 

nhất và câu thứ hai: hót,

gia trò chơi ở

 

 

 

 

- Tổ chức  trò chơi: Nhanh

 

 

sốt

hoạt động 2c

 

 

 

 

tay, Nhanh mắt. Luật chơi:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đọc nội dung thật nhanh,

 

- 2 nhóm tham gia chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chọn vần gắn đúng vị trí

 

tiếp sức. HS khác làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trống ở từng câu. Hai HS

 

trọng tài xác định nhóm

 

 

 

 

 

của nhóm nối tiếp nhau gắn

 

thắng cuộc

 

 

 

 

 

 

 

vần cho 2 câu. Nhóm làm

 

+ Tìm tiếng chứa vần

 

 

 

 

 

nhanh và đúng sẽ thắng

 

mới học trong mỗi câu.

 

 

 

 

 

cuộc. (mời 2 nhóm lên bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chơi trong 1 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án đúng nhất là:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Sơn ca hót líu lo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bé bị sốt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mời 3- 5 bạn đọc lại câu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mời HS phân tích, đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trơn cấc tiếng hótsốt.

 

+ Phân tích cấu tạo và

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đọc trơn các tiếng chứa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

vần mới học (ot, ôt).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đọc câu đã điền vần :

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Hướng dẫn

 

Sơn ca hót líu lo./ Bé bị

 

 

 

 

 

viết bảng con

 

sốt.

 

 

 

 

 

- Chiếu bài viết lên bảng và

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hướng dẫn HS cách viết vần

 

Hoạt động 3: Viết

 

 

 

 

 

ot

 

- Cả lớp: Nghe và quan

 

 

 

 

 

+ Đặt bút dưới dòng kẻ 2,

 

sát GV hướng dẫn viết

 

 

 

 

 

đưa nét viết nét cong kín

 

các vần ot, ôt, ơt và từ

 

 

 

 

 

của con chữ o cao 2 ô li,

 

quả ớt.

 

 

 

 

 

rộng 1 ô li rưỡi, sau đó tại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm dừng bút viết 1 nét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

108


Thời

Các hoạt

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

 

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

cong nhỏ nối sang chữ t với

 

 

 

 

 

 

nét nối là nửa ô li. Sau đó

 

 

 

 

 

 

lia bút lên dòng kẻ 4 để viết

 

 

 

 

 

 

chữ t.

 

 

 

 

 

 

+ viết vần ôt, ơt tương tự

- Cá nhân:

 

 

 

 

 

nhưng thêm dấu mũ và dấu

+ Quan sát chữ mẫu trên

 

 

 

 

 

móc ơ.

bảng lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Viết bảng con (hoặc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

viết vở).

 

 

 

 

 

- GV chiếu bài của 1 HS và

- Cả lớp: Nghe GV nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhận xét theo tiêu chí :

 

xét, sửa lỗi cho các bạn

 

 

 

 

 

+ Viết các vần ot, ôt, ơt đã

viết còn hạn chế (chỉ sửa

 

 

 

 

 

đúng chưa ?

lỗi viết sai, không nhận

 

 

 

 

 

+ Viết tiếng ớt đã đúng

xét viết đẹp, xấu).

 

 

 

 

 

chưa?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghép lại các vần và

 

 

 

 

 

 

 

 

 

từ đã viết : ot, ôt, ơt, ớt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25

Hoạt động

 

Hoạt động 4: Hướng dẫn

Hoạt động 4: Đọc đoạn

- Chiếu hình

 

phút

4 : Vận

 

đọc hiểu đoạn văn

văn

trong đoạn văn

 

 

dụng –

 

Đọc hiểu đoạn Hai cây táo.

Đọc hiểu đoạn Hai cây

lên để HS xem

 

 

Đọc đoạn

 

 

 

 

a. Cho HS xem tranh và

táo.

tranh

 

 

văn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đoán nội dung đoạn.

a. Xem tranh và đoán nội

 

 

 

 

 

- Trong tranh có những vật,

dung đoạn.

 

 

 

 

 

con vật nào?

+ Nói tên các vật trong

- Phiếu quan sát

 

 

 

 

+ Tả đặc điểm/hoạt động

tranh (VD: cây táo già,

HS đọc thành

 

 

 

 

của cây cối, con vật.

cây táo non, chim gõ

tiếng

 

 

 

 

+ Đoán xem bài này kể điều

kiến…)

 

 

 

 

 

gì?

+ Tả đặc điểm/hoạt động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

của cây cối, con vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đọc tên đoạn và đoán

 

 

 

 

 

b. Luyện đọc trơn:

nội dung bài, ví dụ : cây

 

 

 

 

 

- GV đọc mẫu toàn bài

táo nói chuyện với con

 

 

 

 

 

trước lớp.

chim / cây táo mẹ và cây

 

 

 

 

 

- Mời HS đọc nối tiếp câu

táo con …

- Chiếu 3 câu

 

 

 

 

theo dãy, chú ý lắng nghe

 

hỏi để đánh giá

 

 

 

 

để sửa lỗi cho học sinh. (2

b. Luyện đọc trơn.

đại diện nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

109


Thời

Các hoạt

Hoạt động của giáo viên

 

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

 

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lượt)

 

- Cả lớp:

đọc :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nghe GV đọc đoạn

+ Đọc có to rõ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trước lớp và đọc theo

không?

 

 

 

- Bài đọc hiểu có mấy

 

hướng dẫn của GV.

+ Có từ nào đọc

 

 

 

đoạn? (2 đoạn)

 

+ Cặp/nhóm: Luyện đọc

sai?

 

 

 

- Nhóm bàn luyện đọc nối

 

nối tiếp từng câu và cả

+ Có ngắt nghỉ

 

 

 

tiếp 2 đoạn.

 

đoạn.

hơi ở dấu câu

 

 

 

- Tổ chức thi đọc giữa các

 

+ Nhóm đọc nối tiếp 2

không?

 

 

 

nhóm

 

 

 

đoạn

- Thẻ màu xanh

 

 

 

- Hướng dẫn HS đánh giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

và thẻ màu đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

từng nhóm theo tiêu chí thể

 

- 3-4 nhóm thi đọc cả bài.

để HS đánh giá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hiện qua câu hỏi :

 

- Nhận xét bài đọc của

đại diện nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đọc có to rõ không?

 

đại diện từng nhóm dựa

thi đọc cả đoạn

 

 

 

+ Có từ nào đọc sai?

 

trên câu hỏi

 

 

 

 

 

 

+ Có ngắt nghỉ hơi ở dấu

 

- Chọn nhóm thắng cuộc

 

 

 

 

 

câu không?

 

– giơ thẻ màu đỏ

 

 

 

 

HS phía dưới bình chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bằng thẻ màu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. Đọc hiểu

 

 

 

 

- Mời 1 HS đọc lại câu hỏi

 

c. Đọc hiểu

nội dung bài.

 

- Cặp/nhóm:

- Mời HS trả lời

 

+ Một HS đọc câu hỏi

 

 

 

 

 

 

cuối đoạn, một em trả lời,

- Hướng dẫn HS nhận biết

 

sau đó đổi vai.

câu trả lời đúng : Gõ kiến

 

 

+ Nói lại câu trả lời đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

bắt sâu trên thân cây táo già

 

Nhận xét câu trả lời của

 

 

 

 

 

 

 

 

để cây táo già tươi tốt trở

 

bạn theo câu hỏi của GV

lại

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn nhận xét câu trả

 

 

 

 

lời của học sinh : Bạn trả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

110


Thời

Các hoạt

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ

 

lượng

động học

dùng dạy học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lời đúng chưa?

 

 

 

 

 

Dặn dò HS : đọc lại toàn

 

 

 

 

 

bài, đọc trước bài 10C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

111


II. Tài liệu minh họa 2

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC : TUỔI NHỎ CHÍ LỚN

Œ  Nghe – nói

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hỏi- đáp về tên từng cuốn sách và tên người trên bìa sách.

  Đọc

 

Bóp nát quả cam

 

(Trích)

 

1.  Giặc Nguyên vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

 

2.   Sáng hôm ấy, biết vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không được gặp, cậu bèn liều mình xô mấy người lính gác ngã, rồi chạy xuống bến. Quân lính ập đến vây kín.

 

3.   Vừa lúc ấy, cuộc họp tạm nghỉ, Vua ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:

 

-   Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin vua cho đánh!

 

Nói xong, cậu đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua phép cho Quốc Toản đứng dậy, rồi bảo:

 

-   Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

 

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

 

4.   Quốc Toản tạ ơn vua mà lòng ấm ức: “Vua vẫn coi ta như trẻ con, không cho bàn việc nước.” Cậu tức giận bóp chặt hai bàn tay.

 

Khi trở ra, cậu xòe tay cho mọi người người xem cam quý vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

 

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

 

*      Trần Quốc Toản (1267 – 1285) : anh hùng chống giặc Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285).

 

a) Chọn nghĩa cho từ.

 

 

thuyền rồng

(1) Bực tức nhưng không nói ra được


 

112


ban

(2)

Thuyền của vua có chạm hình con rồng quyền

 

(3)

(vua)tặng vật quý cho người dưới quyền

 

 

 

 

 

ấm ức

 

 

b)   Kể lại một việc làm của Quốc Toản cho thấy cậu rất mong được gặp vua.

 

c)   Đóng vai vua để nói lời khen của vua với Quốc Toản

 

d)   Nói tiếp ý kiến giải thích việc Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam

 

Vì … , Quốc Toản đã vô tình bóp nát quả cam.

Ž  Viết.

Nghe – viết đoạn 4 trong câu chuyện Bóp nát quả cam.

 

1.   MỤC TIÊU

 

-   Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bóp nát quả cam. Hiểu các sự việc

 

chính trong truyện; hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản là tinh thần yêu nước chống giặc của Trần Quốc Toản. (Thực hiện ĐGTX kĩ năng đọc)

 

-   Nghe – viết đúng một đoạn văn. (Thực hiện ĐGTX kĩ năng viết chính tả)

 

 

2.   TIẾN TRÌNH

 

Thời

Các hoạt

Hoạt động của giáo

Hoạt động của học

Thiết bị, đồ dùng

lượng

động học

viên

sinh

 

dạy học

 

 

 

 

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)

 

(5)

 

 

 

 

 

3 phút

Hoạt

-  Chiếu  bìa  2  cuốn

-  Quan  sát  tranh  của

Hình ảnh bìa sách

 

động 1 :

sách, yêu cầu HS nêu

GV, một số HS nói tên

 

 

Khởi động

tên sách, tên người có

sách và  tên người có

 

 

 

trong tranh.

trong bìa sách

ở trong

 

 

 

- Chốt câu trả lời đúng

tranh

 

 

 

 

và gọi HS nhắc lại

 

 

 

 

 

 

+ Sách: Thánh Gióng

 

 

 

- Giới thiệu: bài đọc là

và sách Lá cờ thêu sáu

 

 

 

câu   chuyện   về   anh

chữ vàng

 

 

 

 

hùng  nhỏ  tuổi  Trần

+  Nhân  vật:  Thánh

 

 

 

Quốc Toản.

Gióng,   Trần

Quốc

 

 

 

 

Toản

 

 

 

 

 

-  Cả  lớp:  Nghe  GV

 

 

 

 

giới thiệu bài đọc

 

 

 

 

 

 

45

Hoạt động

Hướng dẫn đọc thành

Đọc thành tiếng

 

phút

2: Khám

tiếng

-  Nghe  GV  đọc  mẫu

 

 

phá – Đọc

- Đọc mẫu toàn bài

và đọc thầm theo

- Clip ngắn về Trần

 

 

 

 

 

 

 


113


bài

-  Yêu  cầu  HS  nêu

- Nêu một số hiểu biết  Quốc Toản

Luyện đọc

những điều em biết về

của bản thân về Trần

 

Trần Quốc Toản.

Quốc Toản : là người

 

 

anh hùng thời xưa, là

 

 

người    tên  đặt  cho

 

 

tên

trường

học

-      Giới thiệu về Trần (Trường Tiểu học Quốc Toản: Năm 1282, Trần Quốc Toản), là vua Trần mở hội nghị nhân vật trong truyện Bình Than để thống Lá cờ thêu sáu chữ

 

nhất ý chí chống giặc

vàng…

- Phiếu quan sát

Nguyên.   Trần   Quốc

- Nghe GV giới thiệu

HS đọc thành tiếng

Toản  lúc  ấy  mới  15

về Trần Quốc Toản

 

tuổi đã tự mình đến dự.

 

 

- Cho HS nối tiếp nhau

 

 

đọc  từng  câu  của  bài

 

 

đọc.  Sử  dụng  phiếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

quan  sát  để  quan  sát

-  Theo  dãy  bàn,  nối

- Phiếu quan sát

HS  đọc  thành  tiếng,

tiếp đọc từng câu của

HS đọc thành tiếng

 

 

 

 

 

 

nhận  xét  bài  đọc  của

bài đọc.

 

từng HS ttheo các tiêu

- Luyện đọc đúng các

 

chí  :  độ  to,  độ  chính

từ: liều mình, lính, lo,

 

xác, ngắt nghỉ hơi, tốc

trị tội (MB), vờ, vua,

 

độ. Hỗ trợ HS sửa lỗi

gáy (MN)

 

phát âm, ngắt nghỉ hơi,

 

 

 

 

-  Cho  3  HS  đọc  nối

 

 

tiếp  các  đoạn  của  bài

- 3 HS đọc, cả lớp theo

 

đọc.

dõi và đọc thầm theo

 

Sử dụng phiếu quan sát

(Đoạn  1+2,  đoạn  3,

 

để  quan  sát  HS  đọc

đoạn 4)

 

thành  tiếng,  nhận  xét

-

 

 

 

 

 

 

 

bài  đọc  của  từng  HS

 

 

ttheo các tiêu chí : độ

 

 

to, độ chính xác, ngắt

 

 

nghỉ hơi, tốc độ. - - Hỗ

Luyện ngắt hơi đúng

 

 

 

 

 

trợ  HS  đọc  ngắt  nghỉ

ở câu dài:

 

đúng ở các câu dài

Đợi từ sáng đến trưa,/

- Phiếu quan sát

 

 

 

 

 

vẫn không được gặp,/

HS đọc thành tiếng


 

114


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a)  Chọn nghĩa từ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b)  Chọn những chi tiết cho thấy Quốc Toản nóng lòng chờ gặp vua

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c)  Nói một câu về

 

điều đáng khen của Trần Quốc Toản


 

 

-        Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm đoạn 3:

 

-     Hướng dẫn HS xác định số vai, phân biệt giọng đọc của từng vai

 

:

 

+ Vai dẫn chuyện: giọng đọc hơi nhanh, hồi hộp

 

+ Vai Trần Quốc Toản: giọng đọc dõng dạc

 

+ Vai Vua: giọng đọc ôn tồn, chậm rãi

 

-   Tổ chức thi đọc phân vai giữa các nhóm.

 

(Sử dụng phiếu quan sát để quan sát xác nhận kết quả của mỗi nhóm)

 

+ Hướng dẫn HS đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí quan sát

 

Đọc to rõ

 

Đúng lời của vai Có biểu cảm lời của vua và lời của Trần Quốc Toản)

 

+ Đánh giá kết quả thi

 

đọc của HS trên cơ sở HS nhận xét lẫn nhau và bầu chọn nhóm thắng cuộc

 

Hướng dẫn đọc hiểu

 

-  Gọi HS đọc yêu cầu b

 

-  Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn nghĩa đúng của mỗi từ

 

-  Tổ chức cho HS sử


 

cậu bèn liều mình/ xô mấy người lính gác ngã,/ rồi chạy xuống bến.//

 

-    Luyện đọc phân vai

 

đoạn 3 :

 

+ Luyện đọc phân vai đoạn 3 trong nhóm 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-    2 nhóm dự thi. HS còn lại lắng nghe, sử dụng thẻ xanh, đỏ để đánh giá đại diện các nhóm thi đọc

 

 

 

+   Nhận xét bạn đọc ở từng nhóm:

 

Đọc to rõ

 

Đúng lời của vai Có biểu cảm lời của vua và lời củaTrần Quốc Toản)

 

+      Chọn nhóm thắng cuộc (đảm bảo đúng 3 tiêu chí) bằng thẻ màu

 

đỏ

 

 

Đọc hiểu

 

-    Đọc yêu cầu b, đọc chú thích trong SGK

 

-   Suy nghĩ, chọn nghĩa đúng của mỗi từ


 

 

 

 

 

 

 

 

-  Thẻ màu xanh và thẻ màu đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thẻ từ

 

 

 

 

 

Hình ảnh (thuyền rồng, vua ban cam quý cho TQT)

 


 

115


dụng thẻ từ và ghi số 1,

 

2 để chọn nghĩa đúng

 

của 3 từ

 

GV giải thích thêm để

 

HS hiểu rõ hơn

 

 

 

-  Gọi HS đọc yêu cầu và các chi tiết đã cho

d)  Nói tiếp  trong SGK

 

ý kiến giải - Tổ chức cho HS thảo thích TQT luận nhóm.

 

bóp nát              Gợi ý câu trả lời b là

 

quả cam          một trong số các chi

 

tiết sau :

 

+ Thời gian chờ gặp :

 

đợi từ sáng đến trưa

 

(chờ lâu)

 

+ Không gặp được thì

 

liều mình làm gì để gặp

 

được vua ? (xô ngã lính

 

canh chạy xuống bến

 

nơi có thuyền của vua)

 

 

- Tổ chức cho HS hoạt

 

động nhóm 2

 

+ Yêu cầu HS đọc

 

thầm đoạn 1 và 3 rồi

 

trao đổi với bạn cùng

 

bàn

 

+ Lưu ý HS : nói thành

 

câu đầy đủ bộ phận,

 

câu gọn và rõ ý.

 

 

 

+  Tổ chức thi giữa các nhóm nói câu khen Trần Quốc Toản

 

Hướng dẫn HS ĐG câu khen :

 

- Nói thành câu, xưng


 

 

-       HS giơ thẻ chọn nghĩa đúng của từ

 

-          Thuyền rồng : thuyền của vua có chạm hình con rồng

 

(2)

 

-   Ban : (vua) tặng vật quý cho người dưới quyền (3)

 

-      Ấm ức : bực tức nhưng không nói ra được (6)

 

-1 HS đọc, cả lớp theo dõi bạn đọc

 

- Làm việc nhóm 4:

 

+  HS đọc thầm đoạn 2, tìm những chi tiết cho thấy Quốc Toản nóng lòng chờ gặp vua, sau

 

đó trao đổi nhóm 4 và thống nhất phương án đúng.

 

+      Các nhóm nêu ý kiến

 

+    Nghe GV nhận xét từng ý kiến

 

+      Nghe GV chốt ý kiến đúng : 1) chi tiết TQT chờ từ sáng đến trưa để được gặp vua; 2) TQT liều mình xô ngã lính canh chạy xuống bến nơi có thuyền của vua

 

-     Làm việc trong cặp

 

đôi

 

+ Đọc lại đoạn 1 tìm ý nói về thái độ của

 


 

116


hô hợp lí giữa vua và

TQT  với  quân  giặc;

TQT

đọc  đoạn  3  tìm  lời

- Nội dung : Khen về

khen của vua với TQT

tinh thần căm thù giặc,

+ Đại diện cặp thi nói

tinh thần lo việc nước

trước lớp các câu khen

 

TQT gồm các ý: căm

- Tổ chức cho các cặp

thù quân giặc, biết lo

làm việc:

việc nước chống giặc.

+ Yêu cầu HS đọc

+ HS đánh giá từng

 

thầm đoạn 4 và nói với

bạn theo tiêu chí

 

 

 

 

 

 

 

 

bạn cùng cặp

+ Chọn bạn thắng

 

+ Gọi đại diện cặp nói

cuộc : bạn nói lời khen

 

tiếp ý

về tinh thần căm thù

+ Chốt ý kiến đúng: Vì

giặc và tinh thần lo

 

 

 

 

 

quá tức giận khi không

việc nước (yêu nước)

được nhà vua cho bàn

 

 

 

 

 

 

 

 

việc  đánh  giặc,  Trần

 

 

 

 

 

 

 

 

Quốc  Toản  đã  nắm

 

 

 

 

 

 

 

 

chặt  tay,    tình  bóp

 

 

 

 

 

 

 

 

nát quả cam.

Làm việc theo cặp:

* Chốt nội dung câu

+  Các  cặp  HS  đọc

chuyện, gọi HS nhắc

thầm đoạn 4, tìm lí do

lại.

TQT  đã  bóp  nát  quả

 

cam.

 

+  Đại  diện  từng  cặp

 

nói  tiếp  ý  để  hoàn

 

thành câu: VD: Vì quá

 

tức  giận,  Trần  Quốc

 

Toản  đã    tình  bóp

 

nát quả cam.

 

 

 

 

 

2 HS nhắc lại:

 

 

 

Câu  chuyện  ca  ngợi

 

 

 

tinh thần yêu nước và

 

 

 

quyết tâm chống giặc

 

 

 

của Trần Quốc Toản.

 

 

 

 

25

Hoạt

Hướng dẫn viết chính

Viết  chính  tả  đoạn

phút

động 3 :

tả đoạn văn

văn

 

Luyện tập

- Gọi HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc, lớp lắng

 

– viết

viết ở mục 4, SGK

nghe.


 

117


 

chính tả

 

 

-  Gọi  1  HS  đọc

lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đoạn 4

 

 

 

- 1 HS đọc, lớp

lắng

 

- Thẻ từ

 

 

 

 

-  Hướng  dẫn  HS  viết

 

nghe

 

 

 

 

 

 

 

đúng chính tả một số từ

 

-  Viết  thẻ  từ  các  từ

 

 

 

 

 

 

ngữ khó:

 

 

 

ngữ:

 

 

 

 

 

 

 

+ Yêu cầu HS viết vào

 

 

 

Quốc  Toản,

tức

 

 

 

 

 

 

thẻ

từ,  nhận  xét

 

giận, trở ra, xòe tay

 

 

 

 

 

 

nhắc  HS  lưu  ý  viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

đúng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gắn thẻ viết đúng lên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe viết chính tả.

 

- Phiếu quan sát

 

 

 

 

- Đọc chính tả cho HS

 

Lưu  ý:    thế

ngồi

 

HS viết

 

 

 

 

viết,  nhắc  HS    thế

 

viết, cầm bút, nghe –

 

 

 

 

 

 

ngồi,  cầm  bút,  lắng

 

viết  theo  đúng

hiệu

 

 

 

 

 

 

nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

lệnh để kịp tốc độ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đổi vở cho bạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tổ chức cho HS chữa

 

cùng  bàn,  nghe

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bài theo cặp, đáp ứng

 

đọc và soát lỗi chính

 

 

 

 

 

 

các tiêu chí :

 

 

 

 

 

tả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bài có mấy từ

 

Trả vở và nhận xét bài

 

 

 

 

 

 

viết sai?

 

 

 

của nhau theo tiêu chí

 

 

 

 

 

 

 

 

+  Bài  sạch

hay

 

GV nêu :

 

 

 

 

 

 

 

bẩn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Số từ viết sai : …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Trình bày : sạch hay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chưa sạch

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài của một

 

-  Nghe  GV  nhận  xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

số HS theo các tiêu chí

 

một  số  bài  theo  tiêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chí :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chữ viết đúng mẫu

 

 

 

 

chữ viết đúng mẫu

 

 

 

 

 

 

 

viết đúng từ

 

 

 

viết đúng từ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

trình bày sạch

 

 

 

 

trình bày sạch

 

 

 

 

 

 

 

 

tốc độ đạt yêu cầu

 

 

 

tốc độ đạt yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dựa vào phiếu quan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sát,  nhận  xét    khen

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ngợi,  động  viên

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

viết tiến bộ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 phút

Tổng kết,

 

 

-  Nhận  xét  chung

về

 

- Lắng nghe GV nhận

 

 

 

dặn dò

 

 

giờ học và dặn dò HS:

 

xét, dặn dò

 

 

 

 

 

 

 

Tìm

đọc   các

câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

118


chuyện,  bài  giới  thiệu

 

về    anh    hùng    chống

 

giặc   ngoại    xâm     của

 

nước ta.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

119


BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC MÔ ĐUN 3

 

(Thời gian : 90 phút)

 

Thầy / Cô được phép dùng tài liệu mô đun này khi làm bài

 

Quý thầy cô thực hiện những yêu cầu trong bài kiểm tra này bằng các cách sau :

 

- Đối với câu hỏi có nhiều câu trả lời, xin hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời

 

đúng

 

- Đối với câu hỏi lựa chọn Đúng , Sai, xin quý thầy cô khoanh tròn vào từ Đúng hoặc

 

Sai

 

-   Đối với câu hỏi yêu cầu điền vào chỗ trống ý kiến xin hãy điền từ hoặc cụm từ, câu quý thầy cô trả lời

 

-   Đối với câu hỏi yêu cầu viết ý kiến riêng của quý thầy cô, xin hãy viết vào chỗ trống

 

ý  kiến của quý thầy cô thành một hoặc nhiều câu, thành một văn bản.

 

1.  Năng lực nào là năng lực chính yếu ở môn Tiếng Việt cấp tiểu học ? (1 điểm)

 

A.  Năng lực tự học và tự chủ

 

B.  Năng lực giao tiếp và hợp tác

 

C.  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

 

D.  Năng lực ngôn ngữ

 

E.  Năng lực văn học

 

2.  Điền vào chỗ trống ý kiến của thầy / cô. (1 điểm)

 

  cấp tiểu học, việc đánh giá các năng lực chung và năng lực văn học được thực hiện thông qua đánh giá

 

…………………………………………………………………………………

 

……………………………

 

3.  Ý kiến nào dưới đây đúng, ý kiến nào dưới đây sai ? (1 điểm)

 

A. Kiểm tra viết là nhóm phương pháp đánh giá năng

Đúng

Sai

lực dùng trong môn Tiếng Việt

 

 

 

 

 

B. Quan sát là nhóm phương pháp đánh giá năng lực

Đúng

Sai

dùng trong môn Tiếng Việt

 

 

 

 

 

C. Nhận xét bằng lời của giáo viên là nhóm phương

Đúng

Sai

pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

 

 

 

 

 

D. Vấn đáp là là nhóm phương pháp đánh giá năng lực

Đúng

Sai

dùng trong môn Tiếng Việt

 

 

 

 

 

E. Học sinh đánh giá lẫn nhau là nhóm phương pháp

Đúng

Sai

đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

 

 

 

 

 

 

 

4.  Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn để đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt có những dạng nào? (1 điểm)


 

120


A. Câu hỏi có nhiều lựa chọn

Đúng

Sai

 

 

 

B. Câu hỏi ghép đôi

Đúng

Sai

 

 

 

C. Câu hỏi mở

Đúng

Sai

 

 

 

D. Câu hỏi lựa chọn Đúng hoặc Sai

Đúng

Sai

 

 

 

E. Câu hỏi củng cố

Đúng

Sai

 

 

 

 

5. Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn có những điểm mạnh nào? (1 điểm)

 

A. Trong một thời gian ngắn, HS trả lời được nhiều

Đúng

Sai

câu hỏi, bao quát một phạm vi lớn các yêu cầu cần đạt

 

 

về năng lực ở môn học.

 

 

 

 

 

B. Đánh giá tư duy bậc cao của HS như vận dụng,

Đúng

Sai

sáng tạo

 

 

 

 

 

C. Chấm điểm nhanh

Đúng

Sai

 

 

 

D. Không tốn thời gian biên soạn câu hỏi

Đúng

Sai

 

 

 

E. Đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng

Đúng

Sai

phân tích, lập luận  và kĩ năng viết của HS

 

 

 

 

 

 

6.  Đọc câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn sau :

 

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

 

A.     Vì cái cổng đã được làm rộng hơn

 

B.     Vì cái cổng không đóng cánh cửa

 

C.    Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào

 

D.    Vì cái cổng được lau sạch

 

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn? (1 điểm)

 

A.    Từ ngữ, cấu trúc của câu trả lời phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh

 

B.    Các câu trả lời cần có độ dài tương đương

 

C.    Mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng, chính xác nhất

 

D.    Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa

 

7.  Đọc câu hỏi tự luận sau:

 

Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bài thơ Lượm.

 

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi tự luận ? (1 điểm)

 

A. Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và mức độ cần đo;

 

B. Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin C. Câu hỏi phải đánh giá tiêu chí quan trọng nêu trong chương trình


 

 

121


D. Câu hỏi nên gợi ý về: độ dài của bài văn; thời gian để viết bài văn; các tiêu chí cần

 

đạt.

 

8.  Đọc đoạn văn sau :

 

Ngày xưa chỉ có hộp mứt thập cẩm, vài lạng đậu xanh để gói bánh chưng, có chăng thêm vài lạng thịt, một bánh pháo tép cũng thành Tết. Trẻ con thì được diện những bộ quần áo mới, được lì xì, háo hức đón giao thừa trong tiếng pháo nổ đì đùng...

 

Tết xưa đơn sơ là thế nhưng thân thương, ấm cúng vô cùng. Kỉ niệm về Tết thời xưa đã trở thành một phần ký ức không bao giờ phai màu trong tâm trí những người đã đi qua thời gian.

 

Theo DEPplus.vn

 

Soạn 1 câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn mức độ 1 để đánh giá kĩ năng đọc hiểu đoạn văn trên của HS lớp 4. (2 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

9.  Soạn 1 câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn mức độ 2 để đánh giá kĩ năng đọc hiểu đoạn văn trên của HS lớp 4. (2 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

10.  Soạn 1 câu hỏi tự luận hạn chế ở mức độ 3 và hướng dẫn chấm điểm câu hỏi này

 

để đánh giá kĩ năng đọc hiểu đoạn văn trên của HS lớp 4. (2 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………


 

122


…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

11.  Soạn 1 câu hỏi tự luận hạn chế và hướng dẫn chấm điểm để đánh giá năng lực viết câu có gợi ý bằng tranh của HS lớp 1. (2 điểm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi :

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

Hướng dẫn chấm điểm :

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

12. Đọc phiếu quan sát đọc thành tiếng của một một học sinh lớp 3 dưới đây :

 

 

Mô tả

Âm lượng

Chính xác

 

Ngắt nghỉ hơi

 

Tốc độ

 

Tổng

 

kết quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(tiếng / phút)

điểm

 

tương ứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quá

Đủ

3-4

 

2

 

0-1

3-4

 

2

 

0-1

60-

 

 

70-

 

 

hơn

 

 

với

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

điểm

nhỏ/to

nghe

lỗi

 

lỗi

 

lỗi

lỗi

 

lỗi

 

lỗi

70

 

 

80

 

 

80

 

 

(0 đ)

(1 đ)

 

 

 

 

(1đ)

 

 

(2đ)

 

 

(3đ)

 

 

 

(1đ)

 

(2đ)

 

(3đ)

(1đ)

 

(2đ)

 

(3đ)

 

 

 

 

 

 

Tênhọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

sinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

123


Lê Vân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Anh

x

 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

4 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lần 2

 

x

 

x

 

 

x

 

x

 

 

6 điểm

 

Lần 3

 

x

 

x

 

 

 

x

 

x

 

7 điểm

 

 

 

Căn cứ vào phiếu quan sát, giả sử thầy / cô là giáo viên dạy lớp của em học sinh này, thầy / cô hãy viết lời nhận xét ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và nêu chỉ dẫn để học sinh sẽ đạt kết quả đọc tốt hơn ở những lần sau. (1 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

13.  Đọc đoạn văn sau của một học sinh lớp 2 theo đề bài “Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu kể lại một việc tốt bạn em đã làm ở lớp”:

 

Hoàng thấy bạn Hiền không lấy bút ra viết bài chính tả, Hoàng thầy Hiền buồn muốn khóc Hoàng liền lấy bút trong hộp của mình ra cho Hiền mượn. Hoàng thấy rất vui.

 

 

Dùng bảng hướng dẫn chấm điểm sau (rubric) để đánh giá đoạn văn trên. Viết nhận xét của thầy / cô về đoạn văn. (2 điểm)

 

 

 

Cấu tạo

Nội dung

 

 

 

Ngôn ngữ

 

 

Sáng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tạo

 

Không

Không

 

Hơn

4-5

0-3

Hơn

4-   5

0-3

  1

 

  câu

câu

có câu

1

 

kể

5  lỗi

lỗi

lỗi

5  lỗi

lỗi

lỗi

trong

 

giới

giới

kể

câu

 

2-3

chữ

dùng

dùng

dùng

3

 

 

chữ

chữ

 

thiệu

thiệu

việc

kể

 

việc

viết,

từ,

từ,

từ,

sáng

 

 

viết,

viết,

 

  câu

hoặc

làm

việc

 

làm

chính

đặt

đặt

đặt

tạo: ý,

 

 

chính

chính

 

nêu

câu

 

làm

 

 

tả

câu

câu

câu

từ,

 

(0đ)

 

(2đ)

tả

tả

 

cảm

nêu

 

 

 

 

 

 

câu

 

 

(1đ)

 

 

(0đ)

(0,5đ)

(1đ)

(0đ)

(0,5đ)

(1đ)

 

xúc

cảm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(0/1đ)

 

 

xúc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(0 đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(1đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cột 1

Cột 2

Cột 3

Cột

 

Cột

Cột 6

Cột 7

Cột 8

Cột

Cột

Cột

Cột

 

 

 

 

4

 

5

 

 

 

9

10

11

12

 

 

 

Nhận xét :

 

…………………………………………………………………………………………………


 

124


…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

14.  Đọc câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh lớp 4 viết một bài văn miêu tả dưới đây:

 

Viết bài văn tả một cây em thích.

 

Hãy sửa đề bài này thành một câu hỏi tự luận mở rộng đảm bảo những yêu cầu về kĩ

 

thuật của loại câu hỏi này. Viết lại đề bài thầy / cô đã sửa. (1 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

15.  Việc thử đề kiểm tra viết (dùng để kiểm tra định kì) do giáo viên soạn trên một số học sinh được chọn ngẫu nhiên là việc làm trong bước nào của quá trình biên soạn đề kiểm tra viết?

 

A.  Xác định mục đích đề kiểm tra

 

B.  Xác định hình thức đề kiểm tra

 

C.  Lập ma trận đề kiểm tra

 

D.  Soạn câu hỏi cho đề kiểm tra

 

E.  Xây dựng hướng dẫn chấm điểm và thang điểm

 

G.  Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

 

16.  Công cụ đánh giá nào có ưu thế trong đánh giá quá trình viết của học sinh?

 

A.  Bảng kiểm

 

B.  Phiếu quan sát

 

C.  Rubric chấm điểm đoạn, bài văn

 

D.  Bài kiểm tra viết

 

15.  Thầy / cô chọn một nội dung mình thấy bổ ích nhất trong mô đun này. Viết tên nội dung đó và giải thích ý kiến của thầy / cô. (2 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………


 

 

 

125


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

 

1.  Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Bộ GD&ĐT, 2018

 

2.  Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT, 2018

 

3.  Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên các môn học, hoạt động giáo dục, Bộ GD&ĐT, 2017

 

4. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT

 

5. Thông tư 27/2020/TT- BGD ĐT

 

6. Mô đun 2 Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt, dự án RGEP, Bộ GD& ĐT, 2020

 

7.  Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2019

 

8.  Bài luyện tập và đề kiểm tra định kì lớp 4 (theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT), Nguyễn Thị Hạnh (chủ biên), Lê Phương Nga, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018

 

9. Sách Tiếng Việt 1 tập một, bộ sách Cùng học để phát triển năng lực, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

126

Post a Comment

Previous Post Next Post