Đáp án modun 4 môn Tự nhiên và xã hội
1. Câu hỏi tương tác module 4 Tự nhiên xã hội
1.
Chọn các đáp án đúng
Những
quan điểm nào đưới đây được nhấn mạnh trong xây dựng chương trình môn học Tự
nhiên và Xã hội
Dạy
học tích hợp
Tích
cực hoá hoạt động của học sinh
Đảm bảo tính mở, linh hoạt
Dạy
học theo chủ đề
Câu
hỏi tương tác
2.
Trả lời câu hỏi
Việc xây dưng Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội
thể hiện rõ ý nghĩa đối với công tác quản lí và cả đối với giáo viên. Thầy/ cô
hãy chia sẻ ý kiến của mình về vấn đề này.
Nhập
câu trả lời vào hộp thoại dưới đây:
-
Đối với công tác quản lí: Việc xây dựng Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã
hội là một bước cụ thể hoá các chủ trương, kế hoạch của nhà trường, vì thế nó
là khâu quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn
Tự nhiên và Xã hội trường trường Tiểu học.
-
Đối với GV: Thực hiện chương giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội một cách có mục
đích và hệ thống trong chương trình giáo dục chung của nhà trường thông qua
việc hiểu sâu sắc về mục tiêu, yêu cầu cần đạt; chủ động, linh hoạt trong sử
dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, vận dụng phương phương, hình thức tổ
chức, địa điểm dạy học phù hợp với năng lực HS, phù hợp với mục tiêu giáo dục
của nhà trường, của thực tế địa phương theo vùng, miền
3. Trả lời câu hỏi
Thầy/
cô hãy cho biết tại sao cần xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề/bài học? Khi
xây dựng kế hoạch dạy học một chủ đề/bài học theo hướng phát triển PC và NL học
sinh cần đảm bảo các yêu cầu gì?
Nhập câu trả lời vào hộp thoại dưới đây:
*Cần xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ
đề/bài học vì:
- Giúp GV dạy học 1 chủ đề/bài học môn học
Tự nhiên và Xã hội hiệu quả.
- Là tài liệu có giá trị để đồng nghiệp và
bản thân GV xem xét, điều chỉnh lại kế hoạch dạy học các chủ đề/bài học của
mình.
- Thể hiện sự kết nối hợp lí, lô- gic giữa
các chủ đề/bài học về nội dung, phương pháp đặc trưng của môn học Tự nhiên và
Xã hội.
- Tạo thuận lợi cho đội ngũ GV có cùng
chuyên môn trong quá trình dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội.
- Là bằng chứng góp phần đánh giá chất
lượng của các tiết học chủ đề/bài học của môn học Tự nhiên và Xã hội.
*Khi xây dựng kế hoạch dạy học một chủ
đề/bài học theo hướng phát triển PC và NL học sinh cần đảm bảo các yêu cầu:
- Về mục tiêu kế hoạch bài dạy: cần đảm bảo
bám sát mục tiêu chung của môn học và yêu cầu cần đạt cụ thể trong chủ đề/bài
học.
- Về nội dung kế hoạch bài dạy:
+ Phải đảm bảo chính xác, khoa học, đáp ứng
đầy đủ nội dung bài học trong chương trình, làm rõ nội dung trọng tâm, có liên
hệ thực tế, đảm bảo tính giáo dục và có tính phát triển.
+ Đối với KH bài học môn Tự nhiên và Xã hội, khi xây
dựng KHBD phải chú ý đến
tính mở trong việc lựa chọn và khai thác
các đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để xây dựng nội dung học tập. Kết
nối, liên hệ nội dung của bài học với nội dung, đối tượng học tập ở địa phương,
qua đó phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
- Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
được lựa chọn và sử dụng trong KHDH:
+ Cần khai thác triệt để các phương pháp
dạy học tích cực, hướng đến phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
+ Đối với việc dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội, phương pháp dự kiến đưa ra trong kế hoạch bài dạy phải giúp học sinh
đềxuất những câu hỏi, phát hiện vấn đề cần tìm hiểu và tích cực tham gia giải
quyết vấn đề. Chú trọng cho HS quan sát, đọc, thực hiện thực hành, điều tra đơn
giản để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ trong tự nhiên và xã
hội xung quanh; thu thập và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thực
hành; nhận xét về những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữa sự
vật, hiện tượng xung quanh …
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp
nhiều phương pháp dạy học với nhau; quan tâm đến hứng thú và chú ý tới sự khác
biệt của học sinh để hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi học
sinh.
+ Kết hợp dạy học trong lớp với dạy học
ngoài lớp, linh hoạt sử dụng các hình thức: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm,
dạy học toàn lớp để phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học
sinh.
- Về phương tiện được dự kiến đưa ra và sử
dụng trong KHBD:
+ Kết hợp đa dạng nhiều phương tiện dạy học khác nhau.
Đối với dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học, cần tăng cường việc tổ chức
các hoạt động dạy học tạo cơ hội cho học sinh được sử dụng các tranh ảnh, vật
thật để quan sát và thực hành đơn giản.
- Tiến trình và các hoạt động tổ chức trong
KHBD:
+ Tiếp cận tiến trình phát triển năng lực,
tạo cơ hội cho người học được học trong hoạt động và thông qua hoạt động khám
phá, nghiên cứu khoa học. Do đó, khi thiết kế KHBD, giáo viên nên thiết kế
thành chuỗi các hoạt động học tập của học sinh, số lượng các hoạt động nên được
lựa chọn phù hợp với mục tiêu, thời gian của bài học, đối tượng và điều kiện
học tập học sinh.
4. Trả lời câu hỏi
Thầy/
cô hãy:
-
Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực thành phần nhận thức khoa học.
-
Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực thành phần tìm hiểu môi trường
tự nhiên và xã hội xung quanh.
-
Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực thành phần vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học.
*Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá
năng lực thành phần nhận thức khoa học:
+ Mọi người trong mỗi hình đang làm gì?
+ Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân;
bỏng, điện giật?
+ Nếu là bạn Hà, em sẽ nói gì và làm gì?
+ Vậy khi lỡ bị như vậy rồi thì chúng ta
làm gì? Cô và các con sẽ cùng đi xử lí một số tình huống cụ thể nhé.
*Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá
năng lực thành phần tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Chọn 2 - 3 đồ dùng trong nhà có thể gây
đứt tay và giải thích khi nào sử dụng chúng có thể bị đứt tay.
+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ
dùng đó để đảm bảo an toàn.
+ Ngoài các đồ dùng trên, con còn biết cách
sử dụng an toàn những đồ dùng nào khác?
*Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá
năng lực thành phần vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học :
+ Em hãy tìm các đồ dùng trong gia đình có
thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm (đứt tay,
chân;
bỏng; điện giật) ?
+ Bạn Bo đã làm gì?
+ Chúng ta có nên làm như bạn không?
5. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên
trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Thầy/
cô hãy kéo thả các hộp thông tin để hoàn thiện Quy trình xây dựng bài dạy môn
Tự nhiên và Xã hội.
2. Bài tập trắc nghiệm cuối khoá module 4 Tự
nhiên xã hội
1.
Ở cấp độ nhà trường, chương trinh môn học Tự nhiên và Xã hội cần được cụ thể
hóa thông qua văn bản/tài liệu nào dưới đây?
A)
Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội
B) Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội
C)
Sách giáo khoa môn học Tự nhiên và Xã hội
D.
Kế hoạch bài dạy môn học Tự nhiên và Xã hội
2.
Câu nào sau đây nêu đúng nhất về bản chất của kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên
và Xã hội?
A)
Là văn bản cụ thể hóa chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội của mỗi nhà
trường trong đó nêu rõ sự phù hợp về đặc điểm học sinh, giáo viên, cơ sở vật
chất.
B.
Là cơ sở để nâng cao mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt
cho học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia của mỗi nhà
trường.
C.
Là cơ sở để cán bộ quản lí nhà trường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực
hiện Chương trinh giáo dục phổ thông quốc gia trong mỗi nhà trường.
D. Là văn bản cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội
dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện và đánh giá học sinh
trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia phù hợp với mục tiêu của
nhà trường và thực tiễn nhà trường.
3.
Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cân dựa
trên căn cứ nào đâu tiên?
A.
Văn bản hướng dẫn triển khai năm học.
B.
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc trưng của môn học Tự nhiên và Xã hội
C. Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội
D.
Điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường
4.
Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần được triển khai như thế nào
trong thực tiên?
A.
Giáo viên cần tuân thủ đúng theo từng nội dung được trình bày trong kế hoạch
giáo dục.
B.
Giáo viên không cần thay đổi kế hoạch giáo dục này hằng năm.
C.
Giáo viên có thể tùy ý thay đổi các nội dung theo quan điểm của mình
D. Giáo viên sử dụng linh hoạt, có thể điều chỉnh phủ hợp
với thực tế về phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học.
5. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã
hội cần theo trình tự nào?
(1)
Xác định mục đích của việc xây dựng Kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã
hội
(2)
Phân tích nhu cầu
(3)
Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội
(4) Hoàn thiện và phê duyệt kế hoạch giáo dục môn học
Tự nhiên và Xã hội.
1-2-3-4
2-3-1-4
2-1-3-4
6.
Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường cân sự
tham gia, đóng góp chính của những đối tượng nào?
A. Các cán bộ thuộc các ban ngành đoàn thể
địa phương, cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường.
B Cán bộ quản lý, các tổ trưởng chuyên môn.
C. Cán bộ quản lý và toàn thể giáo viên nhà
trường.
D. Cán bộ quản lý, tổ chuyên môn,
giáo viên.
7.
Tại sao khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội lại cần chú ÿ
đên đặc điểm của nhà trường và địa phương?
A. Để đảm bảo tỉnh phù hợp và
hiệu quả trong thực tiễn dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường.
B. Để xem xét các nội dung giảo dục khác
nhau trong Chương trình giáo dục địa phương.
C. Để thể hiện những điểm mạnh của nhà
trường trong xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội.
D. Để liên kết với những nội dung khác
trong quá trình thực hiện Chương trình tổng thể quốc gia.
8.
Khi lựa chọn và sắp xếp nội dung trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học môn
học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cần lưu ý điều gi?
A. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó
chủ đề trong chương trình môn học.
B. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó
chủ đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo
dục truyền thống địa phương.
C. Có thể lựa chọn nội dung, thay
đổi thứ tự của ó chủ đề trong chương trình môn học phủ hợp với điều kiện của
nhà trường và địa phương.
D. Chỉ lựa chọn một số chủ đề trong 6 chủ
đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo dục
truyền thống địa phương
9.
Việc đánh giá kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần dựa vào những
tiêu chí nào?
A. Tính trình tự; tính gắn kết; tính phủ
hợp; tinh cân đối và tính hiệu quả.
B. Tính trình tự; tỉnh phù hợp; tính cân
đối; tính cập nhật và tính hiệu quả.
C. Tính trình tự; tính phù hợp; tính hài
hòa; tính cập nhật và tính hiệu quả.
D. Tính trình tự; tính gắn kết;
tính phù hợp; tính cân đối; tinh cập nhật và tính hiêu quả
10.
Quan điểm nào sau đây chưa đúng khi xây dựng và thực hiện một kế hoạch bài dạy?
A. Kế hoạch bài dạy bao gồm nhiều thành tổ
của quá trình dạy học và đây là một tiến trình dự kiến để thực hiện bài học/chủ
đề một cách hiệu quả
B. Kế hoạch bài dạy là sự cụ thể hỏa kế
hoạch giáo dục môn học ở cấp độ từng bài học/chủ để
C. Kế hoạch bài dạy thể hiện được sự tự
chủ, linh hoạt của giáo viên khi tổ chức bài học/chủ đề trong thực tiễn
D. Kế hoạch bài dạy đã được tổ
chuyên môn, Ban giám hiệu thông qua nên cần tuân thủ theo đúng các bước đề ra
11.
Cấu trúc của Kế hoạch bài dạy cân có những thành tố cơ bản nào?
A. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương
pháp, hình thức dạy học; Tiến trình hoạt động
B. Tên chủ đề/bài học; Phương pháp, hình
thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiền trình hoạt động
C. Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu;
Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình
hoạt động
d. Tên chủ để/bài học; Phương pháp, hình
thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động
12.
Thành tổ nào cần được xác định đầu tiên khi xây dựng Kế hoạch bài dạy?
A. Nội dung dạy học
B. Đồ dùng dạy học
C. Mục tiêu
D. Phương pháp, hình thức tổ chức
13.
Khi triển khai một Kế hoạch bài dạy trong thực tiễn lớp học, giáo viên có thê
được thay đôi thành tố nào sau đây?
A. Mục tiêu bài học/chủ đề
B. Cả ba ý kiến trên
C. Kết quả đánh giá học sinh
D. Hoạt động học tập
14. Tiến trình tổ chức một chủ đề/bài học
trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội thông thường nên được thực hiện theo tiến
trình nào?
A. Mở đầu, hình thành kiến thức mới, nâng
cao, vận dụng
B. Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, huyện
tập, vận dụng
C. Mở đầu, hình thành kiến thức
mới, luyện tập, vận dụng
D. Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, nâng
cao, vận dụng
15.
Việc xác định yêu cầu cần đạt của học sinh theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên và
Xã hội trong Kế hoạch bài dạy cân căn cứ vào thành tố nào?
A. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo dành
cho giáo viên môn Tự nhiên và Xã hội.
B. Đặc điểm, điều kiện của nhà trường
C. Chương trình, kế hoạch giáo
dục môn học Tự nhiên và Xã hội
D. Đặc điểm, sở thích
16.
Theo Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 2018, mục tiêu quan trọng nhất của Kế
hoạch bài dạy theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên và Xã hội cân hướng đến là gì?
A. Phát triển các năng lực chung,
năng lực đặc thủ và phẩm chất cho học sinh.
B. Lĩnh hội được những nội dung bài học và
có khả năng mở rộng tìm hiểu những nội dung khác ở địa phương
C. Tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm
cho học sinh.
D. Lĩnh hội được nội dung bài học và có khả
năng luyện tập.
18.
Các nội dung phân tích hoạt động học của học sinh trong phân tích, đánh giá Kế
hoạch bài dạy theo LAR gồm những thành tố nào sau đây?
A. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Ứng dụng
công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế
B. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng
công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế
C. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp;
Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế
D. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Sử dụng đồ
dùng học tập; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế
19.
Điều gì quan trọng nhất khi sử dụng trang thiết bị dạy học trong giờ Tự nhiên
và Xã hội?
A. An toàn, thẩm mĩ, phủ hợp
B. Tiết kiệm, an toàn, thẩm mĩ
C. An toàn, thẩm mĩ, tiết kiệm,
phù hợp, hiệu quả.
D. Thẩm mĩ, tiết kiệm, hiệu quả
20.
Tiêu chí nào quan trọng nhất để đánh giá một giờ dạy Tự nhiên và Xã hội thành
công?
A. Học sinh phát triển các năng
lực, phẩm chất và say mê, hứng thú với môn học.
B. Học sinh thực hiện được các bài tập giáo
viên giao.
C. Học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao
D. Học sinh hiểu được các nội dung vận dụng