Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Dựa vào hiểu biết của
thầy/cô về khung tiêu chí đánh giá năng lực môn Đạo đức và ví dụ trên đây về
đường phát triển năng lực, thầy/cô hãy phác họa đường phát triển năng lực của
môn học
Mức C:
-
Năng
lực điều chỉnh hành vi: Học sinh ở mức độ này có khả năng tự làm
được những việc của mình ở nhà, ở trường theo sự phân công, hướng
dẫn; không dựa dẫm, ỷ lại người khác. Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn
bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen của bản thân phù hợp với
chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; không nói hoặc làm những điều
xúc phạm người khác; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học hành và các
việc khác; biết sửa chữa sai sót, khuyết điểm trong học tập và sinh hoạt hằng
ngày. Thực hiện được một số hoạt động cần thiết, phù hợp để nhận thức, phát
triển, tự bảo vệ bản thân và thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè.
Bước đầu biết thực hành tiết kiệm và sử dụng tiền hợp lí.
-
Năng
lực phát triển bản thân: Học sinh ở mức độ này có khả năng dựa trên kế hoạch cá
nhân đã đề ra để thực hiện các công việc cụ thể của bản thân trong học tập và
sinh hoạt với sự hướng dẫn của giáo viên và người thân
-
Năng lực tìm hiểu và tham gia các
hoạt động kinh tế - xã hội: Học sinh ở
mức
độ này có khả năng nhìn nhận và đánh
giá việc tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội của bản thân, bạn bè và người
xung quanh; Đề xuất được phương án phân công công việc phù hợp cho nhóm, đội;
thực hiện được nhiệm vụ của bản thân; biết trao đổi, giúp đỡ thành viên khác để
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ trong nhóm theo sự phân công, hướng dẫn.
Mức B:
-
Năng
lực điều chỉnh hành vi: Học sinh ở mức độ này có khả năng nhận diện, phân biệt
và nhận xét được tính chất đúng – sai, tốt – xấu, thiện – ác của một số thái
độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và bạn bè trong học tập và sinh
hoạt. Thể hiện được thái độ đồng tình với cái thiện, cái đúng, cái tốt; không
đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu. Đưa ra nhận xét, đánh giá về thái độ
của đối tượng giao tiếp; một số đặc điểm nổi bật của các thành viên trong nhóm
để phân công công việc và hợp tác.
-
Năng
lực phát triển bản thân: Học sinh ở mức độ này có khả năng nêu được các loại kế
hoạch cá nhân; nêu được sự cần thiết phải lập kế hoạch cá nhân; xác định các
loại kế hoạch cá nhân để từ đó lập được kế hoạch cá nhân của bản thân.
-
Năng lực tìm hiểu và tham gia các
hoạt động kinh tế- xã hội: Học sinh ở
mức
độ này bước đầu có khả năng phân
tích vấn đề, nêu được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề
đơn giản, phù hợp với lứa tuổi về đạo đức, pháp luật, kĩ
45
năng sống
trong học tập và sinh hoạt hằng ngày; thực hiện cư xử, thói quen, nền nếp cơ
bản, phù hợp trong học tập, sinh hoạt; tham gia các hoạt động phù hợp với lứa
tuổi do nhà trường, địa phương tổ chức.
Mức A:
-
Năng
lực điều chỉnh hành vi: Học sinh ở mức độ này mới chỉ nêu được chuẩn mực hành
vi đạo đức trong bài; sự cần thiết phải thực hiện chuẩn mực hành vi và cách
thực hiện chuẩn mực hành vi đó để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và duy
trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè. Bước đầu nhận biết được sự cần thiết của
giao tiếp và hợp tác; trách nhiệm của bản thân và của nhóm trong hợp tác nhằm
đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt
hằng ngày.
-
Năng
lực phát triển bản thân: Học sinh ở mức độ này mới chỉ có khả năng nhận diện
được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân theo chỉ dẫn của thầy giáo, cô
giáo và người thân.
-
Năng lực tìm hiểu và tham gia các
hoạt động kinh tế - xã hội: Học sinh ở
mức
độ này bước đầu nhận diện được một
số vấn đề cơ bản về xã hội như: cá nhân, gia đình, xã hội, đất nước, tốt –
xấu,…; Quan sát, tìm hiểu về gia đình, quê hương, đất nước, các hành vi ứng xử
trong đời sống hằng ngày với sự giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo và người thân.
Nêu được vai trò của tiền; sự cần thiết phải bảo quản, tiết kiệm, sử dụng hợp
lí tiền.
2. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô hãy nghiên cứu
chương trình môn Đạo đức lớp 2 hoặc lớp 3 để:
- Chọn một mạch nội
dung và thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá cho mạch nội dung đạo đức đó.
- Phân tích kết quả
đánh giá mạch nội dung đó theo đường phát triển năng lực.
Hãy chia sẻ bài làm
của mình với các học viên khác.
Có thể phân tích đánh giá kết quả
học tập của học sinh trong bài Thực hiện nội quy trường, lớp được thể hiện qua
bảng sau:
Mức độ |
Mô tả |
Phân tích kết quả đánh giá |
đánh giá |
|
|
|
|
|
Hoàn thành tốt |
2/3 số chỉ báo (6 chỉ báo) trở lên ở |
Học
hình đã hiểu rõ chuẩn mực hành vi, |
|
|
|
|
59 |
|
|
mức hoàn thành tốt, không có chỉ |
thực hiện vận dụng chuẩn mực hành vi |
|
báo nào ở mức không hoàn thành. |
vào trong cuộc sống hằng ngày. |
|
|
|
Hoàn thành |
Có ít hơn 6 chỉ báo ở mức độ hoàn |
Ở mức độ này học sinh về cơ bản đã hình |
|
thành tốt, không có chỉ báo nào ở |
thành năng lực nhận thức về chuẩn mực |
|
mức độ không hoàn thành; hoặc có |
hành vi, năng lực đánh giá hành vi và |
|
1 chỉ báo ở mức độ không hoàn |
năng lực điều
chỉnh hành vi
đã hình |
|
thành, các chỉ báo còn lại ở mức độ |
thành, tuy còn một số nhầm lẫn hoặc
chưa |
|
hoàn thành và hoàn thành tốt. |
rõ ràng. |
|
|
|
Không hoàn |
Có từ 2 chỉ bảotrở lên ở mức không |
Ở mức độ này, học sinh bước đầu mới |
thành |
hoàn thành. |
tiếp cận năng lực nhận thức về chuẩn
mực |
|
|
hành vi nhưng chưa đầy đủ và chưa có |
|
|
năng lực tự đánh giá hành vi của bản
thân |
|
|
và người khác, chưa có năng lực điều |
|
|
chỉnh hành vi. |
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Dựa vào hiểu biết của
thầy/cô về khung năng lực trong dạy học môn Đạo đức, thầy/cô hãy phân tích một
kết quả kiểm tra, đánh giá của học sinh tại lớp học của thầy/cô. Từ đó, thầy/cô
phương án gì để hỗ trợ học sinh hướng tới mục tiêu đạt được kết quả cao hơn?
Hãy chia sẻ với các đồng học viên khác.
Mức độ HS |
Phân tích |
Sử
dụng kết quả đánh giá để ghi nhận sự |
|
đạt được |
kết quả đánh giá |
tiến
bộ của học sinh |
|
|
|
||
|
|
và đổi mới phương pháp dạy học |
|
Hoàn thành |
Học hình đã
hiểu rõ chuẩn |
- GV ghi nhận kết quả học tập của HS và |
|
tốt |
mực
hành vi, thực hiện vận |
khen ngợi, động viên, khuyến khích HS tiếp |
|
|
dụng
chuẩn mực hành vi vào |
tục duy trì và thực hiện hành vi trong học |
|
|
trong cuộc sống hằng ngày. |
tập hằng ngày. |
|
|
|
|
|
Hoàn thành |
Ở mức độ này học sinh về cơ |
- Ghi nhận và khen ngợi HS. |
|
|
bản
đã hình thành năng lực |
- HS về cơ bản đã có kiến thức và KN của |
|
|
nhận thức về chuẩn mực hành |
|
|
|
bài đạo đức, tuy nhiên có thể còn chút nhầm |
|
|
|
vi,
năng lực đánh giá hành vi |
|
|
|
lẫn, do đó dự đoán nguyên nhân: |
|
|
|
và năng lực điều chỉnh hành vi |
|
|
|
+ Do thiếu cẩn thận |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
61 |
|
Phân tích |
Sử
dụng kết quả đánh giá để ghi nhận sự |
|
|
đạt được |
kết quả đánh giá |
tiến
bộ của học sinh |
|
|
|
||
|
|
và đổi mới phương pháp dạy học |
|
|
đã hình thành, tuy còn một số |
+ Chưa chú ý quan sát hành vi của mọi |
|
|
nhầm lẫn. |
|
|
|
người xung quanh. |
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Kĩ năng hợp tác với bạn học để hoàn |
|
|
|
thành nhiệm vụ học tập còn vướng mắc. |
|
|
|
+ Có những khó khăn trong việc thực hành, |
|
|
|
vận dụng bài học đạo đức gắn với việc học |
|
|
|
tập, sinh hoạt hằng ngày. |
|
|
|
- Dự thảo biện pháp: |
|
|
|
+ Chỉ rõ lỗi sai và nhắc nhở, lưu ý HS. |
|
|
|
+ Hướng dẫn HS cách quan sát. |
|
|
|
+ Tăng cường các phương pháp dạy học có |
|
|
|
sự tương tác cao để tạo cơ hội cho HS được |
|
|
|
tham gia trong nhóm; trao cho HS những |
|
|
|
vai trò nhất định khi thảo luận xử lý tình |
|
|
|
huống, đóng vai như: nhân vật đóng vai, |
|
|
|
nhóm trưởng, thư kí của nhóm… |
|
|
|
|
|
Không hoàn |
Ở mức độ
này, học sinh |
- Bài đạo đức này gần gũi, gắn bó với cuộc |
|
thành |
bước đầu mới tiếp cận năng |
sống học tập,
sinh hoạt của
học sinh ở |
|
|
lực nhận thức về chuẩn mực |
trường, do đó, việc học sinh chưa có đầy đủ |
|
|
hành vi nhưng chưa đầy đủ |
các biểu hiện nhận thức về CMHV này cho |
|
|
và chưa có năng lực tự đánh |
thấy nguyên nhân có thể: |
|
|
giá hành vi của bản thân và |
+ Liên quan nhiều đến tâm sinh lí học sinh; |
|
|
người khác, chưa
có năng |
|
|
|
+ Hứng thú đối với bài học và môn học. |
|
|
|
lực điều chỉnh hành vi. |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Dự thảo biện pháp: |
|
|
|
+ Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh, |
|
|
|
nếu tâm sinh lí của học sinh bình thường, |
|
|
|
thì có thể xác định, tìm hiểu hứng thú của |
|
|
|
học sinh với bài học, môn học. Nếu hứng |
|
|
|
thú và sự chú ý của HS bị ảnh hưởng bởi |
|
|
|
|
|
|
|
62 |
|
Mức độ HS |
Phân tích |
Sử dụng kết quả đánh giá để ghi nhận sự |
|
đạt được |
kết quả đánh giá |
tiến bộ của học sinh |
|
|
|
||
|
|
và đổi mới phương pháp dạy học |
|
|
|
môi trường học tập (bạn học, cơ sở
vật chất) |
|
|
|
thì có thể phối hợp với các HS khác để tác |
|
|
|
động, điều chỉnh; |
|
|
|
+ Nếu nguyên nhân do phía GV (phương |
|
|
|
pháp dạy học chưa phù hợp) có thể điều |
|
|
|
chỉnh phương pháp dạy học để HS hứng thú |
|
|
|
hơn và thu hút sự tham gia của HS. |
|
|
|
+ Tìm hiểu những khó khăn của HS trong |
|
|
|
việc thực hiện nội quy ở trường, lớp; khen |
|
|
|
ngợi thường xuyên
khi HS thực
hiện tốt |
|
|
|
một nội quy bất kì. |
|
|
|
|
|
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô hãy đặt ra một
câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh xử lý tình huống để kiểm tra, đánh giá kĩ năng
của học sinh.
Bài: Yêu quý bạn bè (lớp 2): |
1. Kể về một người bạn thân của em. Em đã |
làm gì để thể hiện sự gắn kết, yêu quý bạn? |
……………………………………………… |
2. Hùng học rất giỏi nên bạn chỉ thích chơi |
cùng các bạn học giỏi như mình. Em có đồng tình với |
cách ứng xử của Hùng hay không? Vì sao? |
……………………………………………… |
3. Mấy hôm nay vào giờ ra chơi, Hoa thường |
ngồi trong lớp
để vẽ tranh
hoặc chơi một
mình, |
không vui vẻ ra ngoài chơi cùng các bạn như thường |
ngày. Nếu em là bạn học cùng lớp với Hoa thì em sẽ |
làm gì? Vì sao? |
……………………………………………… |
2. Trả lời câu hỏi
Theo thầy/cô từng câu
hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ
cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì? Tại sao?
Ví dụ |
Dạng bài |
Mục đích kiểm tra, đánh giá |
1 |
Tự luận |
Đánh giá quá trình |
2 |
Thực hành |
Đánh giá là hoạt động học tập |
3 |
Lí thuyết |
Kiến thức học tập |
4 |
Thực hành |
Kĩ năng mềm |
5 |
Vận dụng |
Ứng dụng cuộc sống |
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy /cô hãy xây dựng
một phiếu mô tả tiêu chí quan sát và mức độ biểu hiện năng lực của học sinh khi
tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong
chương trình Đạo đức lớp 5.
Các |
hoạt |
|
Các mức độ |
|
|
|
|
|
động |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoàn thành xuất |
Hoàn thành tốt |
Hoàn thành |
Không |
hoàn |
|
||
|
|
|
||||||
|
|
sắc |
|
|
thành |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong |
khi |
Cả nhóm tích cực |
Cả nhóm tích |
Chỉ có một
vài |
Cả |
nhóm |
không |
|
thảo luận |
chụm đầu thảo |
cực chụm đầu |
HS tham gia |
thảo luận chung, |
|
|||
|
|
luận và chia sẻ ý |
thảo luận và |
thảo luận. |
các |
cá |
nhân |
|
|
|
kiến. |
chia sẻ ý kiến. |
|
không chia sẻ ý |
|
||
|
|
|
|
|
kiến với nhau. |
|
||
|
|
|
|
|
|
|||
Đóng vai xử |
- Cả nhóm cùng |
- Phần lớn HS |
- Một vài HS lên |
- Chỉ có một HS |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
40 |
|
|
|
|
|
lý tình huống |
lên đóng vai; |
|
trong |
nhóm |
đóng vai; |
lên đóng vai hoặc |
|
|||||||
trước lớp |
- Thể hiện được |
cùng |
lên đóng |
- Cách xử lý tình |
không đưa ra cách |
|
||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
cách xử lý đúng, |
vai; |
|
|
huống |
đúng |
xử lý tình huống |
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
lời nói thể
hiện |
- Thể hiện được |
nhưng |
diễn đạt |
không phù hợp. |
|
||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||
|
đóng vai rõ ràng. |
cách |
xử |
lý |
lời nói còn chưa |
|
|
|
|
|||||
|
|
|
|
|
|
đúng, lời nói thể |
rõ ràng. |
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
hiện đóng vai rõ |
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
ràng. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||
Thảo luận cả |
- Nêu |
được |
ít |
- Chưa |
nêu |
- Nêu được
ít |
- Không tham gia |
|
||||||
lớp sau đóng |
nhất |
1 |
ý |
kiến |
được |
ý |
kiến |
nhất 1 ý
kiến |
thảo luận cả
lớp |
|
||||
vai |
nhận xét về cách |
nhận xét nào về |
nhận xét về cách |
và |
không |
nêu |
|
|||||||
|
đóng |
vai |
xử |
lý |
cách |
đóng |
vai |
đóng |
vai xử
lý |
được |
1 ý |
kiến |
|
|
|
tình huống của |
xử |
lý |
tình |
tình huống của |
nhận xét nào
về |
|
|||||||
|
nhóm |
|
khác |
và |
huống |
|
của |
nhóm |
khác |
cách đóng vai xử |
|
|||
|
giải thích rõ ràng |
nhóm |
khác và |
nhưng chưa giải |
lý tình huống của |
|
||||||||
|
về việc đồng tình |
giải thích rõ |
thích rõ ràng về |
nhóm khác. |
|
|
||||||||
|
hay không đồng |
ràng |
về việc |
việc đồng tình |
|
|
|
|
||||||
|
tình với cách xử |
đồng |
tình |
hay |
hay không đồng |
|
|
|
|
|||||
|
lý của nhóm bạn. |
không đồng tình |
tình với cách xử |
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
với cách xử lý |
lý của nhóm bạn. |
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
của nhóm bạn. |
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Khi cho học sinh làm
mẫu phiếu học tập sau đây rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có đang tiến
hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh không? Vì sao?
Giáo viên đang tiến
hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh vì Hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra
theo định hướng phát triển năng lực đối với bài học
1. Trả lời câu hỏi
Mỗi hình thức tự luận
hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá
đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầy/cô có ý tưởng gì để phát huy ưu
điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trong dạy học môn Đạo đức?
Trong dạy
học môn Đạo đức, có thể thiết kế các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan như:
trắc nghiệm nhiều lựa chọn; trắc nghiệm đúng, sai; trắc nghiệm điền khuyết;
trắc nghiệm ghép đôi. Có thể tóm tắt khái quát đặc điểm và những lưu ý khi
thiết kế câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
2. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô có gặp khó
khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát
triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Đạo đức không?
Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước!
-
Khó đánh giá được phẩm chất học
sinh;
-
Khó đánh giá được năng lực sáng tạo
của người học.
-
Đòi hỏi kĩ năng thiết kế câu hỏi,
bài tập khó hơn và mất nhiều thời gian hơn tự
luận.
Câu hỏi tương tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô hãy xây dựng
kế hoạch đánh giá một chủ đề môn Đạo đức tại lớp học của thầy/cô.
Hãy chia sẻ với các
đồng nghiệp trên cả nước!
Với chủ đề Thực hiện nội quy trường, lớp (lớp 1).
-
Trong
chương trình GDPT 2018, chủ đề này của môn Đạo đức có các yêu cầu cần đạt như
sau:
-
Nêu
được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp. – Biết vì sao phải
thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
-
Thực hiện đúng nội quy của trường,
lớp.
-
Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội
quy trường, lớp.
Từ yêu cầu cần đạt này, có thể xác
định bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực điều chỉnh hành vi với
các mục tiêu cụ thể như sau:
-
Nêu được một
số nội quy của trường, lớp.
-
Xác định
được những biểu hiện của việc thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
-
Giải thích
được vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
-
Liên hệ và
tự đánh giá việc thực hiện nội quy trường, lớp của bản thân.
-
Nhận xét
việc thực hiện nội quy trường, lớp của người khác.
-
Xử lý các
tình huống liên quan đến việc thực hiện nội quy trường, lớp.
-
Thực hiện
đúng nội quy của trường, lớp.
-
Nhắc nhở
bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp.