Giới thiệu
mô-đun 2.2
Bài tập
1. Trả lời câu hỏi
Hãy liệt kê tối đa năm
thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn
cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Toán kể từ
sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT - MÔN TOÁN
Những thay đổi này đem
lại lợi ích gì cho học sinh?
Thay đổi 1: Quan niệm dạy học toán
Thay đổi 2: Cách thức dạy học toán
Thay đổi 3: Phương pháp dạy học toán
Thay đổi 4: Kĩ thuật dạy học toán
Thay đổi 5: Đánh giá và nhận xét học sinh khi thực hiện
các nhiệm vụ toán học
Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát triển phẩm chất
năng lực học sinh
2. Trả lời câu hỏi
Thầy/Cô muốn biết thêm
điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT - MÔN TOÁN ?
Phương pháp và kĩ thuật dùng trong dạy học toán
Bài tập
1. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn phát biểu đúng và
đầy đủ nhất:
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể.
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể.
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên
trì; hứng thú và niềm tin trong học tập.
Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển
các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với
những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập;
hứng thú và niềm tin trong học tập.
2. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Chọn các cặp đáp án
đúng với nhau:
PPDH môn Toán góp phần
hình thành và phát triển: Năng lực chung và năng lực đặc thù
Môn Toán có nhiều cơ hội
để phát triển NL tính toán: thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng tính
toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán học
Môn Toán góp phần phát
triển NL tin học: thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ
thông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong học tập và tự học; tạo dựng
môi trường học tập trải nghiệm sáng tạo
Môn Toán góp phần phát
triển NL ngôn ngữ: thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải, phân tích,
đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học, thông qua việc sử dụng hiệu quả ngôn
ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trình bày, diễn tả các nội
dung, ý tưởng, giải pháp toán học
Môn Toán góp phần phát
triển NL thẩm mĩ: thông qua việc giúp HS làm quen với lịch sử toán học, với tiểu
sử của các nhà toán học và thông qua việc nhận biết vẻ đẹp của Toán học trong
thế giới tự nhiên.
3. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn phát biểu không
là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:
Nhấn mạnh đến kết quả
đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS).
Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn.
Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.
Nhấn mạnh đến cách
học, yếu tố tự học của người học. GV là người hướng dẫn và thiết kế, còn HS
phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết toán học của riêng mình.
Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người
học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì,
đánh giá thông qua sản phẩm của HS.... Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể
bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập môn Toán.
Xây dựng môi trường DH
tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi,
nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn
Toán.
4. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn đáp án đúng
.Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ
thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phù hợp trình độ
nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích
hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các "kỹ
năng sống".
Xây dựng môi trường DH
tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi,
nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn
Toán
Nhấn mạnh đến kết quả
đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS).
Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn.
Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.
Khuyến khích việc ứng
dụng công nghệ, thiết bị DH môn Toán (đặc biệt là ứng dụng công nghệ và thiết
bị DH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL của người học.
Bài tập về dạy học phát triển năng
lực
1. Chọn các đáp án
đúng
Trong năng lực toán
học có những năng lực thành tố nào ?
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Năng lực giao tiếp và
hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực mô hình hoá toán học
Năng lực tự chủ và tự
học
Năng lực sử dụng công
cụ và phương tiện học toán
Năng lực giao tiếp
toán học
2. Chọn đáp án đúng
nhất
Năng lực giao tiếp
toán học thể hiện qua việc:
Nêu và trả lời được
câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập
luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận
Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông
thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống
đơn giản.
Thực hiện và trình bày
được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.
Làm quen với máy tính
cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.
Bài tập về lý thuyết kiến tạo trong
dạy học
1. Trả lời câu hỏi
Hãy nêu tinh thần cốt
lõi của dạy học kiến tạo?
Giúp học sinh tái hiện kiến thức đã có phân tích khám
phá hình thành nên tri thức mới sau đó cho học sinh thực hành vận dụng
2. Trả lời câu hỏi
Khi vận dụng lý thuyết
kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?
Khởi động và trải nghiệm, phân tích khám phá và phát
hiện, hình thành kĩ năng kiến thức mới
Bài tập về dạy học hợp tác
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cô hãy cho biết
một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học.
Giáo viên cần lựa chọn nội dung không
quá khó và không quá dễ. Nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều
học sinh. Những nội dung quá dễ không cần tổ chức hợp tác theo nhóm, chỉ mất thời
gian không cần thiết.
Bài tập về dạy học tích hợp
1. Trả lời câu hỏi
Nêu các hình thức dạy
học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?
1/
tích hợp trong nội bộ môn học có hai dạng:
·
Tích hợp theo chiều ngang t
·
Tch hợp theo chiều dọc
2/
Tích hợp liên môn.
2. Trả lời câu hỏi
Lấy một ví dụ thể hiện
tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học.
Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài học
hình hộp chữ nhật, hình lập phương: giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trải
nghiệm qua hoạt động cầm nắm, quan sát các đồ vật thật có dạng hình hộp chữ nhật
hình lập phương từ đó nhận biết các dạng và đặc điểm của mỗi hình.
Bài tập về dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề
1. Trả lời câu hỏi
Trong trích đoạn video
“ Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề
như thế nào?
GV tổ chức cho 2 bạn cùng bàn thảo luận
để viết các phép tính. GV mời 1 nhóm lên xếp các phép tính tiếp theo. GV cho HS
quan sát tranh sau đó viết phép tính thích hợp. GV mời 1 HS lên chữa bài/ HS nhận
xét/ HS chia sẻ về tình huống dẫn đến phép tính mà bạn đã viết.
2. Trả lời câu hỏi
Phân tích cách giải
quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?
HS suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề
về đề-xi-mét theo hướng dẫn phù hợp
3. Trả lời câu hỏi
Ở các trích đoạn trên
GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
tìm tòi giải quyết vấn đề
Bài tập về dạy học dự án
1. Hãy sắp xếp theo
thứ tự đúng
Thầy cô hãy nối các
bước sau cho tương ứng với quy trình thực hiện theo dự án?
1. Xây
dựng kế hoạch
2. Thực
hiện kế hoạch
3. Chọn
chủ đề và xác định mục tiêu
4. Trình
bày sản phẩm của dự án
5. Đánh
giá dự án
Bài tập
1. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung nào sau đây không
phải là đặc điểm của Dạy học hợp tác:
Tạo ra sự tác động tương
hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều,
không qua trung gian.
Mỗi thành viên trong nhóm
cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ
chung cần giải quyết.
Học
sinh là chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức của bản thân dựa trên tri thức
hoặc kinh nghiệm có từ trước.
Mỗi thành viên trong nhóm
phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ,
công việc chung của cả nhóm.
2. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các cặp đáp án với
nhau
Tích hợp theo chiều ngang: là tích hợp các mảng kiến thức, kĩ năng trong
môn học theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến
thức này với kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức khác.
Tích hợp theo chiều dọc: là tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới với
những kiến thức, kĩ năng trước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là vòng
tròn xoáy trôn ốc).
Tích hợp liên môn: là phương án, trong đó nhiều môn học liên quan được kết
lại thành một môn học mới với hệ thống những chủ đề nhất định xuyên suốt qua
nhiều cấp lớp.
3. Chọn các đáp án
đúng
Đặc điểm nào là đặc
điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Nội dung học vấn được tổ chức thành các tình huống dạy học
HS được đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phải là thông
báo tri thức dưới dạng sẵn có
Người học có tính tự
lực cao
HS được học bản thân
việc học
Định hướng hành động
cho người học
HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy
động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ khôn
phải chỉ nghe GV giảng một cách thụ động
4. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các cặp đáp án sau
đây
Kĩ thuật khăn trải bàn: là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm học hợp
tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
Kĩ thuật mảnh ghép: là một kĩ thuật DH thể hiện quan điểm/chiến lược học
hợp tác trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết
giữa các nhóm.
Kĩ thuật KWL: là kĩ thuật DH liên hệ giữa kiến thức HS đã biết liên quan
đến bài học (Know), các kiến thức HS muốn biết (Want) và các kiến thức đã học
được sau bài học (Learned).
Dạy học theo trạm: là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ
chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm học
sinh khác nhau.
Sơ đồ tư duy: là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng
mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm về một chủ đề
5. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
không phải là đặc điểm của dạy học theo trạm:
Tạo ra một môi trường
học tập với cấu trúc được xác định cụ thể
Học sinh xem trước các bài giảng qua mạng, sau đó giáo viên
sẽ tổ chức các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm
đã tìm hiểu
Học sinh sẽ được
nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và thu thập các dữ kiện, từ đó giúp học sinh
tiến bộ thông qua các hoạt động
Học sinh được thực
hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập
6. Chọn đáp án đúng
nhất
Chương trình GDPT môn
Toán 2018 cấp tiểu học gồm các mạch kiến thức sau:
Số và phép tính; Hình
học và Đo lường; Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Số, Đại số và một số
yếu tố Giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất
Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố thống kê và
xác suất.
Số học; Đại lượng và
đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn
7. Chọn các đáp án
đúng
Trong các hoạt động
sau, hoạt động nào là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:
Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
Hoạt động ngoại khoá toán học
Hoạt động tham gia câu
lạc bộ ngoại ngữ
Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.
Hoạt động giao lưu văn
nghệ, thể thao.
Kiểm tra và đánh giá
1. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn đáp án đúng
Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai
yếu tố cơ bản là quá trình và kết quả
Mục tiêu dạy học theo
phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và nội dung
Mục tiêu dạy học theo
phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và kết quả.
Mục tiêu dạy học theo
phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và phương
pháp.
2. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các cặp đáp án
đúng với nhau
Nội dung bài học: là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà
chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương
trình, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.
Tăng cường nội dung thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng: được HS
tiến hành chủ yếu vào thời gian ngoài giờ lên lớp ở gia đình, tại cộng đồng dân
cư
Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp HS: Đạt được mục tiêu của
bài
Nội dung không phù hợp với mục tiêu: thì NL tương ứng cần phát triển cho
HS không đạt được
Kiến thức thực tiễn sẽ giúp HS hiểu rõ hơn bản chất của tri thức khoa học:
tạo cho học sinh có thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực
thực tiễn
3. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát
triển năng lực học sinh:
Coi trọng việc phát
triển tư duy của học sinh
Thiết kế và tổ chức
một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh
Chú trọng đến dạy học
sinh cách học và phát triển khả năng tự học của học sinh.
Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định; nội dung bài học đã dự
kiến.
4. Chọn các đáp án
đúng
Khi thiết kế và tổ
chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở
nào:
Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .
Căn cứ vào sách giáo
khoa
Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến
Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp
Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.
5. Chọn đáp án đúng
nhất
Cấu trúc của bài học
theo tiếp cận năng lực là:
Trải nghiệm, phân
tích, luyện tập, thực hành.
Trải nghiệm, phân tích
khám phá rút ra bài học, thực hành luyện tập
Trải nghiệm, phân tích khám phá rút ra bài học, thực hành luyện
tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
Trải nghiệm, phân tích
khám phá rút ra bài học, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
6. Hãy sắp xếp theo
thứ tự đúng
Quy trình thiết kế kế
hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh:
1. Nghiên
cứu bài học
2. Thiết
kế các hoạt động học tập
3. Thiết
kế kế hoạch bài học
Bài
kiểm tra cuối khóa (Tính vào công thức điểm)
1. Chọn đáp án đúng nhất
Môn Toán có nhiều
cơ hội để phát triển NL tính toán thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng
tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán
học
Đúng
Sai
2. Chọn đáp án đúng
nhất
Định hướng chung trong
dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018
là:
Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học
tập và trải nghiệm cá nhân.
Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời
sống thực tế.
Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.
Tăng cường kĩ năng
tính toán nâng cao.
1. Chọn đáp án đúng nhất
Yêu cầu của phương
pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là:
Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng
kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.
Lấy người học làm
trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh được làm
nhiều bài tập và trải nghiệm thực tế.
Tổ chức quá trình dạy
học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.
Lấy người học làm
trung tâm, chú ý dạy học phân hóa
2. Chọn đáp án đúng
nhất
. Chọn phát biểu không
là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:
Nhấn mạnh đến kết quả
đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS).
Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn.
Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.
Nhấn mạnh đến cách
học, yếu tố tự học của người học. GV là người hướng dẫn và thiết kế, còn HS
phải tự xây dựng kiến thức và hiểu biết toán học của riêng mình.
Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của
người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá
định kì, đánh giá thông qua sản phẩm của HS.... Tăng cường quan sát, nhận xét
cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập môn
Toán.
Xây dựng môi trường DH
tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi,
nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn
Toán.
1. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn phát biểu đúng và
đầy đủ nhất:
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể.
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể.
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên
trì; hứng thú và niềm tin trong học tập.
Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển
các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với
những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập;
hứng thú và niềm tin trong học tập.
3. Chọn đáp án đúng
nhất
Một trong những yêu
cầu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:
. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ
thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phù hợp trình độ
nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích
hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm chủ các "kỹ
năng sống".
Xây dựng môi trường DH
tương tác tích cực. Phối hợp các HĐ tương tác của HS giữa các cá nhân, cặp đôi,
nhóm hoặc HĐ cùng cả lớp và HĐ tương tác giữa GV và HS trong quá trình DH môn
Toán
Nhấn mạnh đến kết quả
đầu ra, dựa trên những gì HS làm được (có tính đến khả năng thực tế của HS).
Khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tri thức toán học và vận dụng vào thực tiễn.
Đích cuối cùng cần đạt là phải hình thành được NL học tập môn Toán của HS.
Khuyến khích việc ứng
dụng công nghệ, thiết bị DH môn Toán (đặc biệt là ứng dụng công nghệ và thiết
bị DH hiện đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL của người học.
4. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn các đáo án là
năng lực thành tố của năng lực toán học
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Năng lực giao tiếp và
hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực mô hình hoá toán học
Năng lực tự chủ và tự
học
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
Năng lực giao tiếp toán học
5. Chọn đáp án đúng
nhất
Yêu cầu cần đạt của
năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:
Thiết lập được mô hình
toán học để mô tả tình huống đặt ra trong một số bài toán thực tiễn
Sử dụng được các mô
hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn
không quá phức tạp.
Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu,
hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của
tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.
Xác định được mô hình
toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị...) cho tình huống
xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
6. Chọn đáp án đúng
nhất
Những năng lực nào sau
đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:
Năng lực mô hình hoá
toán học
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giao tiếp
toán học
Năng lực tự chủ và tự
học
5. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những yêu
cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là:
Phát hiện được vấn để
cần giải quyết.
Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.
Xác định được tình
huồng có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của
thông tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.
Giải quyết được những
bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên
4. Chọn đáp án đúng nhất
Tổ chức tiến trình
hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là
Mỗi chủ đề được mô tả thành một chuỗi các học vấn cốt lõi, được
sắp xếp phù hợp với tiến trình nhận thức của học sinh và logic toán học.
Mỗi hoạt động học tập được hình thành từ các thao tác.
Tổ chức cho HS thực hiện có kết quả từng hoạt động học tập dựa
trên các thao tác.
Tổ chức dạy học theo
nhóm.
6. Chọn đáp án đúng
nhất
Năng lực giao tiếp
toán học thể hiện qua việc:
. Nêu và trả lời được
câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập
luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
. Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông
thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống
đơn giản.
. Thực hiện và trình bày
được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.
Làm quen với máy tính
cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Môn Toán có nhiều cơ
hội để phát triển NL tính toán thông qua việc cung cấp KT, rèn luyện kĩ năng
tính toán, ước lượng; hình thành và phát triển các thành tố cốt lõi của NL toán
học
Đúng
Sai
8. Chọn đáp án đúng nhất
Môn Toán góp phần hình
thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua:
Rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập được kế
hoạch học tập, hình thành cách tự học.
. Nghe hiểu, đọc hiểu,
ghi chép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bản toán học
Sử dụng hiệu quả ngôn
ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các
nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác, đồng
thời thể hiện sự tự tin, tôn trọng người đối thoại khi mô tả, giải thích các
nội dung, ý tưởng toán học.
Việc giúp học sinh
nhận biết được tình huống có vấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác;
biết đề xuất, lựa chọn được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề và biết
trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp đã thực hiện và khái
quát hoá cho vấn đề tương tự.
12. Chọn đáp án đúng
nhất
“ … là những hoạt động
của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, huy động đồng thời
kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ
học tập”
Dạy học hợp tác
. Dạy học kiến tạo
Dạy học tích hợp
Dạy học dự án
13. Chọn đáp án đúng
nhất
Sơ đồ tư duy là:
Một công cụ thính giác
để tổ chức thông tin
Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm
Một phương pháp giảng
dạy
Một phương pháp đánh
giá việc học tập của học sinh
14. Chọn đáp án đúng
nhất
Các hình thức đánh giá
kết quả giáo dục Toán học gồm:
Đánh giá đồng đẳng,
đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng, Đánh giá của giáo viên
Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và
cộng đồng. Đánh giá của giáo viên.
. Tự đánh giá; Đánh
giá đồng đẳng; Đánh giá của giáo viên.
15. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
là định hướng xác định nội dung môn Toán:
Nội dung DH môn Toán, phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ
đến khó. Không chỉ coi trọng tính logic của Toán học như một khoa học suy diễn,
mà cần chú ý cách tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và sự trải nghiệm của HS.
. Tổ chức theo hai giai
đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Căn cứ dự kiến thời lượng nhà trường có thể cụ thể hóa thông qua một Kế hoạch
giáo dục nhằm định hướng tổ chức nội dung DH ở nhà trường phổ thông.
Tập trung vào những
giá trị cơ bản của văn hoá, truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại;
phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của HS các cấp học
. Nội dung bài học
được cụ thể hoá từ nội dung của chương trình.
16. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
là đúng:
Quy trình thiết kế kế
hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh trong tài liệu là:
Nghiên cứu bài học - Xác định mục tiêu – phân tích nội dung – thiết kế kế hoạch
bài học
Quy trình thiết kế kế hoạch bài học môn Toán theo phát triển
năng lực học sinh trong tài liệu là: Nghiên cứu bài học – Thiết kế các hoạt
động học tập - Thiết kế kế hoạch bài học
. Quy trình thiết kế
kế hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh trong tài liệu là:
Nghiên cứu bài học Xác định mục tiêu – phân tích nội dung - thiết kế kế hoạch
bài học
Quy trình thiết kế kế
hoạch bài học môn Toán theo phát triển năng lực học sinh trong tài liệu là:
Nghiên cứu bài học – phân tích nội dung – thiết kế kế hoạch bài học – vận dụng
10. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn đáp án đúng
Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai
yếu tố cơ bản là quá trình và kết quả
Mục tiêu dạy học theo
phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là quá trình và nội dung
Mục tiêu dạy học theo
phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và kết quả.
Mục tiêu dạy học theo
phát triển năng lực phải làm rõ được hai yếu tố cơ bản là nội dung và phương
pháp.
15. Chọn đáp án đúng
nhất
Tăng cường nội dung
thực hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng tạo cho học sinh có thêm hứng thú học
tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn
Đúng
Sai
9. Chọn đáp án đúng nhất
“ … hướng tới việc học
sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”
Sơ đồ tư duy
Lớp học đảo ngược
Kĩ thuật mảnh ghép
Dạy học theo trạm
1. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phát biểu đúng và
đầy đủ nhất:
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể.
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể.
Phương pháp dạy học
môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực với những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên
trì; hứng thú và niềm tin trong học tập.
Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển
các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với
những biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập;
hứng thú và niềm tin trong học tập.
8. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
không phải là quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn phương pháp dạy học phát
triển năng lực học sinh:
Coi trọng việc phát
triển tư duy của học sinh
Thiết kế và tổ chức
một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh
Chú trọng đến dạy học
sinh cách học và phát triển khả năng tự học của học sinh.
Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định; nội dung bài học đã dự
kiến.
9. Chọn đáp án đúng
nhất
…………………… là kĩ thuật
dạy học liên hệ giữa kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học, các kiến
thức HS muốn biết và các kiến thức đã học được sau bài học.
Thảo luận nhóm
Khăn trải bàn
Sơ đồ tư duy
KWL
12. Chọn đáp án đúng
nhất
Thiết bị dạy học có
những chức năng sau:
Chức năng thông tin,
chức năng phản ánh, chức năng dự báo, chức năng chẩn đoán
Chức năng thông tin, chức năng phản ánh, chức năng giáo dục,
chức năng phục vụ.
Chức năng thông tin,
chức năng phản ánh, chức năng giáo dục, chức năng chẩn đoán.
Chức năng thông tin,
chức năng giáo dục, chức năng phục vụ, chức năng dự báo.
13. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
không phải là vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy học
Thiết bị DH đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của từng đơn vị
kiến thức, mục tiêu của từng bài học, vì vậy nó có vai trò đảm bảo cho việc
thực hiện có hiệu quả cao nhất các yêu cầu của CT và nội dung SGK.
Thiết bị DH góp phần
nâng cao tính trực quan của quá trình DH, giúp HS nhận ra những sự việc, hiện
tượng, khái niệm một cách cụ thể hơn, dễ dàng hơn. Thiết bị DH cũng là nguồn
tri thức với tư cách là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin đến người
học.
Thiết bị DH hướng dẫn
những nhận thức của HS: thông qua các thí nghiệm, thực hành, thông qua việc kết
hợp đặt các câu hỏi gợi mở để giúp HS phát triển tư duy.
. Thông qua quá trình
làm việc với thiết bị DH, HS sẽ được sử dụng các thiết bị DH, tiến hành các thí
nghiệm, thực hành, thu thập các dữ liệu quan sát hiện tượng, phân tích kết quả,
rút ra kết luận, phát triển khả năng phân tích, tổng hợp,… từ đó nâng cao khả
năng hiểu kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS.
15. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng
lực học sinh:
Căn cứ vào nội dung
bài học đã dự kiến
Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh
Thiết kế hệ thống câu
hỏi và gợi ý cho học sinh trả lời
Căn cứ vào mục tiêu
bài học đã xác định
18. Chọn đáp án đúng
nhất
Chọn phát biểu không
là đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Nội dung học vấn được
tổ chức thành các tình huống dạy học
Học sinh được đặt vào
tình huống gợi vấn đề chứ không phải là thông báo tri thức dưới dạng sẵn có
Học sinh được học bản
thân việc học
Định hướng hành động cho người học.
19. Chọn các đáp án đúng
Khi thiết kế và tổ
chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở:
Căn cứ vào mục tiêu bài học đã xác định .
Căn cứ vào sách giáo
khoa
Căn cứ vào nội dung bài học đã dự kiến
Căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp
Căn cứ vào cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.
20. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối cột A với cột B để
được phát biểu đúng:
Nội dung bài học: là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương
trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát nội dung chương trình,
không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.
Tăng cường nội dung thực
hành, nhất là qua hoạt động ứng dụng: được HS tiến hành chủ yếu vào thời
gian ngoài giờ lên lớp ở gia đình, tại cộng đồng dân cư
Nội dung phải phù hợp
và phục vụ cho việc giúp HS: Đạt được mục tiêu của bài
Nội dung không phù hợp
với mục tiêu: thì NL tương ứng cần phát triển cho HS không đạt được
Kiến thức thực tiễn sẽ
giúp HS hiểu rõ hơn bản chất của tri thức khoa học: tạo cho học sinh có
thêm hứng thú học tập qua đó góp phần phát triển năng lực thực tiễn
13. Chọn đáp án đúng
nhất
Nội dung đánh giá kết
quả giáo dục Toán học tập trung vào:
Đánh giá mức độ nhận
thức về các nội dung đã được đề cập trong các chủ đề học tập, động cơ, tinh
thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực … của học sinh khi tham gia
học tập.
Đánh giá các kĩ năng
của học sinh trong việc thực hiện giải các bài tập Toán
Đánh giá đóng góp của
học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt
động chung của tập thể.
Đánh giá tốc độ học sinh giải bài tập.
13. Chọn đáp án đúng
nhất
Phát biểu nào sau đây
là đúng nhất khi nói về nguyên tắc, tiêu chuẩn lựa chọn nội dung học tập cốt
lõi của môn Toán
Khả năng của HS khi
thực hiện các hoạt động học tập để đạt được mục tiêu của bài học
Tính chất của môn học,
nội dung CT của bài học và khả năng của bài học trong việc phát triển NL cho HS
Xác định nội dung tối thiểu bắt buộc (hạt nhân học vấn toán học
phổ thông) và đường phát triển của các mạch và các chủ đề nội dung then chốt,
sao cho tạo được cơ hội để hình thành phát triển các PC, NL toán học cần đạt.
. DH phát triển NL gồm
quá trình HS tự chiếm lĩnh, hình thành, phát triển kiến thức, kĩ năng và những
kết quả đó
19. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối cột A với cột B để
được phát biểu đúng:
Dạy học hợp tác giúp mỗi
thành viên trong nhóm: cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học
tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.
Dạy học hợp tác đòi hỏi
mỗi thành viên: đều phải có ý thức trách nhiệm, tính tổ chức và tự giác
cao.
Dạy học hợp tác tạo điều
kiện tốt: cho việc phát triển kĩ năng giao tiếp và khả năng hợp tác.
20. Chọn cặp tương ứng
bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối cột A với cột B để
được phát biểu đúng:
Tích hợp theo chiều
ngang: là tích hợp các mảng kiến thức, kĩ năng trong môn học theo nguyên
tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức này với kiến
thức, kĩ năng thuộc mạch kiến thức khác.
Tích hợp theo chiều dọc:
là tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới với những kiến thức, kĩ năng trước
đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là vòng tròn xoáy trôn ốc).
Tích hợp liên môn:
là phương án, trong đó nhiều môn học liên quan được kết lại thành một môn học mới
với hệ thống những chủ đề nhất định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp.